Tránh các thông tin thuật ngữ mơ hồ, không có xác định

Một phần của tài liệu Bai_trinh_chieu_mon_dia_ly__THCS_-_2018 (Trang 28 - 31)

cụ thể về mức độ như “thông thường”, “phần lớn”, “hầu

hết”,... hoặc các từ hạn định cụ thể như “luôn luôn”,

“không bao giờ”, “tuyệt đối” "chủ yếu"… hay thông tin là câu phức hợp; thông tin xa lạ vào lời dẫn, gây nhầm lẫn.

Ví dụ: Giá trị kinh tế của sông ngòi là

A. mọi con sông đều có giá trị thủy điện, cung cấp nước ngọt và phù sa.

B. các sông có lưu lượng lớn, độ dốc cao thì khả năng thủy điện lớn.

C. bất kì sông nào cũng đều thuận lợi cho giao thông đường thủy.

3. Viết PA trả lời cho câu hỏi MCQ

- Viết 4 phương án: A, B, C, D. Một trong 4 phương án phải có 1 phương án đúng nhất hoặc 1 phương án đúng duy nhất. - Cấu trúc ngữ pháp của các phương án phải phù hợp với phần dẫn và có độ dài tương đương nhau. Trường hợp dài ngắn

khác nhau thì sắp xếp thứ tự từ phương án ngắn đến dài.

- 4 phương án trả lời cần độc lập nhau, không tạo thành nhóm, hai phương án một nhóm hoặc 3 phương án một nhóm. Hạn chế tối đa sử dụng cụm từ không có phương án nào đúng hoặc tất cả đều đúng hoặc AB đúng hay CD đúng.

- Sắp xếp các phương án trả lời theo thứ tự hợp lí để tiết kiệm thời gian đọc cho HS. Ví dụ các năm xếp từ năm nhỏ đến lớn.

3.1. Phải chắc cánh có 01 phương án đúng hoặc đúng nhất nhất

Ví dụ 1. Các đai áp thấp thường nằm ở

A. cực bắc. B. vĩ độ 300B và 300N. C. vĩ độ 600B và 600N. D. cực nam. C. vĩ độ 600B và 600N. D. cực nam.

Ví dụ 2. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu

công nghiệp nước ta tương đối đa dạng?

A. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ngày càng sâu.B. Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao. B. Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao. C. Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú. D. Nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất.

3.2. Lưu ý

Một phần của tài liệu Bai_trinh_chieu_mon_dia_ly__THCS_-_2018 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)