Hiện trạng khai thác

Một phần của tài liệu Báo cáo Đa Dạng Sinh Học (Trang 26 - 41)

NHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT NHÓM 2 LỚP 50NTMT

Copyright © Wondershare Software

Hiện nay, khu vực này đang được quy hoạch nhằm đảm bảo việc khai thác có hiệu quả và bền vững những giá trị tài nguyên du lịch ở đây. Điều kiện tiếp cận khu vực này, đặc biệt bằng đường bộ đã được cải thiện nhiều. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính của tình trạng lượng khách du lịch đến khu vực này tăng nhanh trong những năm qua.

Hiện trạng khai thác

Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong Nha - Xuân Sơn được tổ chức tại Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu khảo sát cho biết Phong Nha có 7 cái nhất:

1. Hang nước dài nhất

2. Cửa hang cao và rộng nhất 3. Bãi cát và đá rộng đẹp nhất 4. Hồ ngầm đẹp nhất

5. Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất

6. Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam (13.969 m) 7. Hang khô rộng và đẹp nhất.

Copyright © Wondershare Software • Theo số liệu thống kê của VQG Phong Nha-Kẻ Bàng,

năm 2008 đã có 262.265 lượt khách đến tham quan /tăng 9,05% so với năm 2007.Trong đó khách nước ngoài chiếm 11.347 lượt.

• Tổng doan thu từ phí lệ phí gần 10,5 tỉ đồng, đạt 95,02% so với kế hoạch đề ra, tăng 11,1% so với năm 2007

Hiện trạng khai thác

Lễ chào mừng Phong Nha là di sản văn hóa thế giới

Copyright © Wondershare Software

Hiện trạng khai thác

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có diện tích trên 200.000 ha, người dân trong vùng lại quen sống dựa vào rừng nên tại đây vẫn xảy ra các hiện tượng chặt ,đốn cây rừng, săn bắn thú ảnh hưởng đến môi trường

Lực lượng Ban quản lý VQG hiện không đủ mạnh để có thể thực thi hiệu quả các quy định và pháp luật về quản lý bảo vệ VQG. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các hoạt động khai thác diễn ra phổ biến trong khu bảo tồn. Buôn bán gỗ trái phép được tổ chức tốt thành các mạng lưới, điều này giải thích tại sao trung bình mỗi ngày có đến 1.000 kg gỗ được khai thác trong vùng. Hoạt động khai thác gỗ tập trung vào một số loài có giá trị thương mại như Mun

Diospyros spp., Giáng Hương Pterocarpus macrocarpus.

Thông tin từ những người đi chặt gỗ cho thấy loài này đang ngày một khan hiếm, chỉ gặp chúng trong rừng sâu, địa hình hiểm trở

Copyright © Wondershare Software

Vận chuyển gỗ trái phép

Copyright © Wondershare Software Một vụ săn bắn thú rừng Khai thác gỗ trái phép tại xã Thượng Trạch Ngang nhiên bày bán thịt thú rừng ở xã Sơn Trạch

Copyright © Wondershare Software Ngoài các vụ việc đốn

rừng ,săn bắn thú trái phép, ở Phong Nha hiện nay còn xảy ra các vụ việc khai thác đá trái phép trong động Phong Nha, làm cho làm cho khuôn mặt di sản nham nhở đến xót xa. Và hiện tượng đốt rừng để trồng cao su làm cho tài nguyên rừng và đa dạng sinh học bị suy giảm.

Tuy nhiên các cấp chính quyền đang đầu từ công sức và tiền của để hạn chế những việc làm phi pháp đó, giữ lại vẻ đẹp tự nhiên cho Phong Nha.

Hiện trạng khai thác

Bụi đá khai thác trái phép rơi xuống

NHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT NHÓM 2 LỚP 50NTMT

Copyright © Wondershare Software

Vai trò của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng:???? – Kẻ Bàng:???? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Copyright © Wondershare SoftwareNHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT

Trong những năm qua, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đã chủ động đề ra nhiều biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của khu vườn, đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, bộ đội biên phòng lập 10 trạm kiểm lâm tại các vị trí xung yếu để tăng cường công tác bảo vệ rừng.

Cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng còn gắn việc tuyên truyền công tác quản lý, bảo tồn Di sản với việc hướng dẫn bà con nhân dân địa phương phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập để hạn chế tình trạng người dân vào rừng khai thác tài nguyên. Nhờ đó, việc săn bắt thú rừng, chặt cây lấy gỗ không còn xảy ra.

Đặc biệt, hơn 47.000 người dân vùng đệm Vườn quốc gia đã ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã và hàng ngàn người tham gia nhận giao khoán bảo vệ rừng Phong Nha-Kẻ Bàng.

Copyright © Wondershare Software

Ban quản lý dự án vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hiện có đội ngũ nhân viên 115 người bao gồm các chuyên gia về động vật học, thực vật học, lâm sinh học, kinh tế-xã hội học nhưng lại không có thẩm quyền xử lý các vi phạm và thiếu các phương tiện quản lý hữu hiệu đối với các mối đe dọa đối với vườn quốc gia này[3][30].

Hiện có một khu bán hoang dã dành cho linh trưởng với diện tích 18 ha tại vườn quốc gia này với hàng rào điện tử. Dự án này do Hội động vật Frankfurt (Zoologische Gesellschaft Frankfurt) (Đức) đầu tư dành riêng cho Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để bào tồn 10 loại linh trưởng, trong đó có voọc Hà Tĩnh,

voọc chà vá chân nâu quý hiếm. Khu vực này có có hệ sinh cảnh với đầy đủ thức ăn cho linh trưởng phát triển tốt[35].

NHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT NHÓM 2 LỚP 50NTMT

Copyright © Wondershare Software Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ bàng được đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 1997-2010. Vườn quốc gia này cũng được đưa vào kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới Phong Nha-Kẻ Bàng và Hin Namno giữa Lào và Việt Nam. Nhiều cuộc hội thảo đã được chính quyền hai tỉnh Quảng Bình và Khăm Muộn tổ chức để phối hợp bảo tồn khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng và Hin Namno của Lào[3].

Đặc biệt chúng ta có được sự hỗ trợ vốn từ các bạn bè quốc tế, tạo sự thuận lợi cho các cấp chính quyền thực hành các kế hoạch bảo tồn Phong Nha

• Năm 2005, chính phủ Đức hỗ trợ hơn 12,6 triệu euro cho việc bảo vệ đa dạng sinh học của Phong Nha – Kẻ Bàng[73].

• Năm 2007, chính phủ Đức đã ủng hộ cho Việt Nam 1,8 triệu euro để giúp bảo vệ đa dạng sinh học, cải thiện thu nhập cho cư dân ở vùng đệm[74].

NHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT NHÓM 2 LỚP 50NTMT

Copyright © Wondershare Software • Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cũng nhận được tài trợ 132.000

USD cho công tác bảo tồn loài linh trưởng trong vườn quốc gia này cũng như khu vực vùng đệm từ Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI)[75].

• Năm 1998, Tổ chức Bảo vệ Động Thực vật Quốc tế (FFI) đã thực hiện dự án đào tạo cho cán bộ quản lý vườn quốc gia này. Ban Phát triển Quốc tế của Anh cũng hỗ trợ vốn cho Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế Giới (WWF) để thực hiện dự án bảo tồn song hành vườn quốc gia này và khu bảo tồn Hin Namno. Tổ chức FFI cũng cũng nhận được sự tài trợ từ quĩ môi trường và quĩ các loài tiêu biểu thuộc phòng Môi trường, Bộ Nông thôn và Lương thực Anh quốc để thực hiện dự án nâng cao nhận thức bảo tồn cho học sinh địa phương cũng như du khách[30].

NHÓM 2 LỚP 50NTMTNHÓM 2 LỚP 50NTMT NHÓM 2 LỚP 50NTMT

Copyright © Wondershare Software

Hạt kiểm lâm đang hướng dẫn bà con dân tộc

Copyright © Wondershare Software Nhân viên VQG chăm sóc phong lan

Copyright © Wondershare Software

Một phần của tài liệu Báo cáo Đa Dạng Sinh Học (Trang 26 - 41)