hấp thụ phôtôn.
Câu 30. Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim
loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô, sưởi ấm.
Câu 31. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=U0 2 cos 100 t( )( )V . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạcch lệcch pha
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và lệch
pha 3
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 90 V. B. 30 6 V. C. 60 3 V. D. 60 2 V.
Câu 32. Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 1,2W. Trong mỗi giây, số phôtôn do chùm sáng này phát ra là
Câu 33. Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng ( 6 )( ) 0
q=Q sin 2 .10 t C . Thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường đầu tiên là:
A. 2,5.10−7 s. B. 0,625.10−7 s. C. 1,25.10−7 s. D. 5.10−7 s.
Câu 34. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là
A. 6,625.10−20 J. B. 6,625.10−17 J. C. 6,625.10−19 J. D. 6,625.10−18 J
Câu 35. Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5 Hz. Biên độ của điểm bụng là 2 cm. Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng có cùng biên độ 1 cm là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,2 m/s. B. 1,8 m/s. C. 2 m/s.q D. 1,5 m/s.
Câu 36. Đặt điện áp u=200 cos 100 t( )(u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết
ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 V, ở thời điểm t 1 s 600
+ , cường độ
dòng
điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lệch nhau một góc là:
A. 4 4 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Câu 37. Hai điểm sáng cùng dao động điều hoà trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt là: x1=4 cos 5 t cm( ) ; x2 4 3 cos 5 t cm
6
= +
điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ 2 là:
A. 1. B. − 3. C.−1. D. 3.
Câu 38. Đặt điện áp u=U 2 cos 2 ft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi f = 25 Hz thì u sớm pha hơn uC là 60°. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc f của công suất mạch tiêu thụ. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 W. B. 9,2 W.
C. 6,5 W. D. 18 W.
Câu 39. Trên bề chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 30 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1=3cos 20 t mm ( ) và u2 =4 cos 20 t( + )(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 60 cm/s. M là một điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm S1 bán kính S1S2 sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách gần nhất từ M tới S2 là
A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 3,5 cm. D. 3 cm.
Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5mm và 2 = 0,4mm . Hai điểm M, N trên màn, ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm, lần lượt cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,5 mm và 35,5 mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà tại đó vân tối của bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1?
A. 9. B. 7. C. 14. D. 15.
Đáp án
1-B 2-B 3-A 4-C 5-C 6-D 7-C 8-A 9-B 10-D
11-B 12-D 13-A 14-C 15-A 16-A 17-D 18-A 19-D 20-D
21-D 22-C 23-D 24-B 25-B 26-D 27-D 28-C 29-B 30-D
31-C 32-B 33-C 34-C 35-D 36-C 37-A 38-D 39-D 40-D
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anốt là v. Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anốt thay đổi một lượng là 2020 km/s so với ban đầu. Giá trị của v gần với giá trị nào nhất dưới đây?
A. 6
7,6.10 m s/ . B. 6
9,7.10 m s/ . C. 7
1,78.10 m s/ . D. 6
9,00.10 m s/ .
Câu 2. Trước một thấu kính người ta đặt một vật phẳng vuông góc với trục chính, cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính người ta thấy có một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. −15cm. B. −7,5cm. C. 7,5 cm. D. 15 cn.
Câu 3. Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy 34 8 6,625.10 . ; 3.10 /
h= − J s c= m s.
Công thoát êlectron của kim loại này là:
A. 28
6,625.10− J. B. 19
6,625.10− J. C. 25
6,625.10− J. D. 22
Câu 4. Trong không khí, ba điện tích điểm q q q1, 2, 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC=60cm q, 1=4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:
A. 40 cm và 20 cm. B. 20 cm và 80 cm. C. 80 cm và 20 cm. D. 20 cm và 40 cm.
Câu 5. Trong mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50F. Trong mạch dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng: A. 5 . 2 A B. 1 . 4A C. 5 . 5 A D. 3 . 5A
Câu 6. Xét nguyên tử H theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử H chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng −13,6eV thì nó phát ra một phôtôn ứng với
bức xạ có bước sóng 0,1218m. Lấy 34 8 19
6,625.10 . ; 3.10 / ;1 1,6.10
h= − J s c= m s eV= − J. Quỹ đạo dừng
ứng với trạng thái có năng lượng trên En là:
A. L. B. M. C. N. D. O.
Câu 7. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R 2 . Hiệu suất của nguồn là:
A. 66,7%. B. 75%. C. 47,5%. D. 33,3%.
Câu 8. Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất P không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC=4OA. Biết mức cường độ âm tại B là 2B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4B. Nếu AB=20m thì
A. BC=40 .m B. BC=80m. C. BC=30 .m D. BC=20 .m
Câu 9. Dùng hạt có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân 14
7 N đang đứng yên gây ra phản
ứng: 4 14 1
2He+7 N→ +X 1H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nhân X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,82 MeV. B. 0,72 MeV. C. 0,62 MeV. D. 0,92 MeV.
Câu 10. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải n lần thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.