Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (với R, C là không đổi và L thay đổi được) một điện áp xoay chiều u=U0cos( )t V (
0
U và không đổi). Một phần đồ thị biểu công suất tiêu thụ trên toàn mạch theo ZL được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa ZC và R là
A. 2.
B. 1.
C. 0,5.
D. 3.
Câu 33: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ −
, người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm tại thời điểm t=0 đến thời điểm t1=7, 6 ngày thì máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2 =2t1 máy đếm được n2 =1, 25n1xung. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là
PO O L Z • •
A. 3,3 ngày. B. 3,8 ngày. C. 7,6 ngày. D. 6,6 ngày.
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M bằng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 9.
Câu 35: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3 km. Dây dẫn được làm bằng nhôm có điện trở suất 8
2, 5.10
= − Ωm và tiết diện ngang S =0,5cm2. Điện áp và công suất tại trạm phát điện là U =6kV, P=540kW hệ số công suất của mạch điện là cos=0, 9. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 94,4%. B. 98,2%. C. 90%. D.97,2%.
Câu 36: Một nguồn âm điểm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho tam giác AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M bằng
A. 32,4 dB. B. 35,5 dB. C. 38,5 dB. D. 37,5 dB.
Câu 37: Đặt điện áp u=U0cos 100( t), U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 và 1
2 2 2
C
C=C = thì điện áp trên đoạn AN
có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch nhau một góc 0 60 . Biết 50 3 R= Ω. Giá trị của C1 là A. 4 10 − . B. 4 10 3 − . R C A N B L
C. 4 4 2.10 − . D. 4 10 2 − .
Câu 38: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn F. Nếu quay phương ngoại lực một góc 0 0
(0 180 ) trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động là T1=4s hoặc T2 =3s. Chu kì T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,99 s. B. 1,83 s. C. 2,28 s. D. 3,40 s.
Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của nước với tần số f =50Hz. Biết AB=22cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Trên mặt nước, gọi là đường thẳng đi qua trung điểm AB và hợp với AB một góc 0
45
= . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên là
A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.
Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các vật có khối lượng m1 =1 kg, m2 =3 kg, lò xo lí tưởng có độ cứng k=100N/m, hệ số ma sát giữa bề mặt với vật m1 là =0, 25. Nâng vật m2 để lò xo ở trạng thái không biến dạng, đoạn dây vắt qua ròng rọc nối với m1 nằm ngang, đoạn dây nối m2
thẳng đứng. Cho rằng dây không dãn, bỏ qua khối lượng của dây n ối và ròng rọc, lấy g =10m/s2. Thả nhẹ m2 , tốc độ cực đại mà vật m2 đạt được là A. 6,12 m/s. B. 3,6 m/s. C. 4,08 cm/s. D. 1,375 m/s. ĐÁP ÁN 2 m 1 m
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C A D A A A A C B B C A D A A A A C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B A B D C B B A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D A D D B A D B D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D B B A A A A D C D ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g và lò xo nhẹ có độ cứng 16 N/m, dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là
A. 0,8 m/s. B. 3,2 m/s. C. 1,6 m/s. D. 4 m/s.
Câu 2: Khi có giao thoa sóng từ hai nguồn kết hợp ngược pha, cùng biên độ a (sóng truyền đi với biên độ không đổi) thì tại trung điểm của đường nối tâm hai nguồn sẽ có biên độ bằng
A. 2a. B. 2a. C. 3a. D. 0.
Câu 3: Bức xạ điện từ có bước sóng 9 μm có tính chất nổi bậc là
A. làm ion hóa chất khí. B. đâm xuyên mạnh.