. Hình mô tả các thông số tính bán kính cong của tia
21. Tính cường độ điện trường ở vùng xa khi chấn tử đặt trong không gian tự do
Chia chấn tử thành các đoạn dz vô cùng bé (dz<< λ), xét trường do đoạn dz gây ra tại M. Vì dz << λ nên nó tương đương như một dipol điện với dòng diện trên nó là .
(z)= sink(l-) (1)
Trong đó: là biên độ dòng điện ở điểm bụng sóng đứng (ghi chú: i) l là độ dài một nhánh chấn tử. ( ghi chú: chữ lờ)
Điện trường tại M do dz trên hai nhánh chấn tử gây ra được xác định theo công thức: = i sin (2) = i sin Trong đó: = zcos = + zcos (3)
Hình mô tả các thông số tính trường bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
Thay (3) và (1) vào (2) và bỏ qua đại lượng vô cùng bé ở thành phần biên độ, ta có:
= i sin = i sin
Điện trường do hai đoạn dz vô cùng bé trên hai nhánh của chấn tử đối xứng gây ra tại M sẽ là:
d= +
d= i sin
= i sin 2cos(kzcos)
Điện trường do toàn bộ chấn tử gây ra tại M sẽ tìm được bằng cách lấy tích phân điện trường do dz ở trên hai nhánh chấn tử gây ra tại M, trong toàn bộ chiều dài của một nhánh:
= i
Hay
22.Khảo sát trường bức xạ của hệ 2 chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong truong hợp chúng được kích thích bởi các dòng điện đồng biên , ngược pha
Các dòng điện đồng biên, đồng pha ⇒ = 1, =
Hàm tính hướng tổ hợp của hệ thống được xác định bằng:
= 1+
Hay
= -2sin[(kd/2)cos]
Hàm tính hướng biên độ sẽ là :
2
Đồ thị phương hướng biên độ của hệ thống trong trường hợp này được
vẽ ở hình sau: = 18
Ta thấy bức xạ của hệ hai chấn tử theo hướng θ = 9 luôn luôn bằng không, không kể khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Đó là vì theo hướng trên trường bức xạ của hai chấn tử không có sai pha về đường đi nhưng dòng điện trong hai chấn tử lại ngược pha nhau nên trường do chúng gây ra sẽ bị triệt tiêu nhau.
Hướng mà trường tổng có giá trị cực đại lớn gấp 2 lần trường bức xạ của một chấn tử được xác định từ điều kiện