Tình huống:
Gia đình bà A là dân cư ngụ tại phường L, quận T, Thành phố H từ hơn 40 năm nay. Lúc gia đình bà đến lập nghiệp thì khu đất này còn hoang sơ, vắng vẻ. Gia đình bà đã khai hoang diện tích đất gần 1.000m2 để sử dụng. Năm 1999, theo chủ trương của Nhà nước, cha mẹ của bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện
Gia đình bà H có xây dựng một nhà cấp 4 cho nhân công ở và trông nom rẫy cà phê nên cũng cần có nguồn nước để phục vụ sinh hoạt cá nhân cho mọi người. Vì vậy, bà H đã thuê người khoan 2 giếng nước để lấy nước vừa phục vụ tưới tiêu một cách chủ động, vừa phục vụ sinh hoạt.
Vậy việc khai thác nước ngầm sử dụng cho tưới tiêu và sinh hoạt của gia đình bà H có phải nộp thuế tài nguyên hay không?
Trả lời:
Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ Việt Nam của các tổ chức, cá nhân.
Trong tình huống trên, gia đình bà H không phải nộp thuế tài nguyên đối với hành vi khai thác nước tự nhiên để sinh hoạt và phục vụ cho việc tưới tiêu. Bởi vì:
Đối với nước sử dụng cho tưới tiêu: Đây là trường hợp thuộc diện không chịu thuế tài nguyên theo quy định tại khoản 7 Điều 2 Luật thuế tài nguyên năm 2009 được sửa đổi, bổ sung năm 2014. Đối với nước sử dụng cho sinh hoạt: Đây là trường hợp được miễn thuế tài nguyên theo quy định tại khoản 5 Điều 9Luật thuế tài nguyên năm 2009 được sửa đổi, bổ sung năm 2014.
23
KHAI THÁC MẠCH NƯỚC NGẦM ĐỂ BÁN
Tình huống:
Gia đình bà A là dân cư ngụ tại phường L, quận T, Thành phố H từ hơn 40 năm nay. Lúc gia đình bà đến lập nghiệp thì khu đất này còn hoang sơ, vắng vẻ. Gia đình bà đã khai hoang diện tích đất gần 1.000m2 để sử dụng. Năm 1999, theo chủ trương của Nhà nước, cha mẹ của bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện
tích và quyền sở hữu nhà trên đó. Năm 2000, cha mẹ bà A mất và để lại diện tích đất trên cho bà. Năm 2001, bà A lập gia đình với ông B (ông B lúc đó 50 tuổi và không có tài sản gì). Năm 2002, nhu cầu tuyển dụng lao động của khu chế xuất LT gia tăng trong khi khu lưu trú công nhân lại không đáp ứng đủ nhu cầu chỗ ở, lượng công nhân tìm chỗ trọ cũng tăng lên. Tranh thủ thời điểm này, bà A gom góp tiền để xây 10 phòng cho thuê với thu nhập hàng tháng trung bình là 12 triệu đồng. Do lượng người sử dụng tăng lên, nên giếng nước của gia đình bà không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đồng thời khu vực này chưa có hệ thống nước sạch của nhà máy nước, vì vậy gia đình bà đã thuê người về khoan một giếng nước. May mắn cho gia đình, giếng nước này được khoan ngay mạch nước ngọt và không bị phèn trong khi nhiều nhà gần đó giếng nước bị phèn. Cho nên, gia đình bà không chỉ sử dụng giếng nước cho gia đình, người thuê trọ mà còn bán giá rẻ cho các hộ gia đình xung quanh (chủ yếu là lấy đủ tiền điện bơm nước). Mọi việc đều bình thường và gia đình bà không bị chính quyền địa phương yêu cầu gì về thuế.
Cho đến đầu năm 2017, gia đình bà C (là láng giềng đã sử dụng nước nhà bà A từ năm 2003 đến nay), phát hiện nước có mùi lạ và không đồng ý trả tiền cho gia đình bà A số tiền nợ từ đầu năm 2016 đến nay. Bà C còn nói với bà con xung quanh là
nhà bà A cố tình gian lận số tiền nước và tính với giá cao hơn giá Nhà nước quy định. Gia đình bà A sau khi kiểm tra lại nguồn nước thấy không có vấn đề gì bất thường, đã làm đơn nhờ chính quyền địa phương can thiệp đối với hành vi vu khống của bà C.
Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, khúc mắc của hai gia đình đã được giải quyết. Tuy nhiên, lúc này, cơ quan thuế lại yêu cầu gia đình bà A nộp tiền thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê nhà trọ và nộp tiền thuế tài nguyên cho việc sử dụng nguồn nước ngầm trên.
Gia đình bà A không đồng tình và giải thích với cơ quan thuế như sau:
- Gia đình bà A có 3 người gồm bà A (51 tuổi), ông B (68 tuổi, không có thu nhập), N (16 tuổi). Theo đó, thu nhập bình quân của việc cho thuê là 12 triệu đồng/tháng thì được giảm trừ gia cảnh cho bà A là chủ khu nhà trọ 9 triệu đồng/tháng, đối với ông B và N mỗi người là 3,6 triệu đồng/tháng. Như vậy, tổng số tiền giảm trừ gia cảnh là 16,2 triệu đồng/tháng [9 triệu đồng + (3,6 triệu đồng x 2)] đã vượt quá thu nhập hàng tháng từ việc cho thuê nhà trọ, nên bà A không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
- Đối với thuế tài nguyên thì nguồn nước ngầm gia đình bà A khai thác là để sử dụng sinh hoạt cho gia đình và giúp đỡ láng giềng chứ không nhằm
tích và quyền sở hữu nhà trên đó. Năm 2000, cha mẹ bà A mất và để lại diện tích đất trên cho bà. Năm 2001, bà A lập gia đình với ông B (ông B lúc đó 50 tuổi và không có tài sản gì). Năm 2002, nhu cầu tuyển dụng lao động của khu chế xuất LT gia tăng trong khi khu lưu trú công nhân lại không đáp ứng đủ nhu cầu chỗ ở, lượng công nhân tìm chỗ trọ cũng tăng lên. Tranh thủ thời điểm này, bà A gom góp tiền để xây 10 phòng cho thuê với thu nhập hàng tháng trung bình là 12 triệu đồng. Do lượng người sử dụng tăng lên, nên giếng nước của gia đình bà không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đồng thời khu vực này chưa có hệ thống nước sạch của nhà máy nước, vì vậy gia đình bà đã thuê người về khoan một giếng nước. May mắn cho gia đình, giếng nước này được khoan ngay mạch nước ngọt và không bị phèn trong khi nhiều nhà gần đó giếng nước bị phèn. Cho nên, gia đình bà không chỉ sử dụng giếng nước cho gia đình, người thuê trọ mà còn bán giá rẻ cho các hộ gia đình xung quanh (chủ yếu là lấy đủ tiền điện bơm nước). Mọi việc đều bình thường và gia đình bà không bị chính quyền địa phương yêu cầu gì về thuế.
Cho đến đầu năm 2017, gia đình bà C (là láng giềng đã sử dụng nước nhà bà A từ năm 2003 đến nay), phát hiện nước có mùi lạ và không đồng ý trả tiền cho gia đình bà A số tiền nợ từ đầu năm 2016 đến nay. Bà C còn nói với bà con xung quanh là
nhà bà A cố tình gian lận số tiền nước và tính với giá cao hơn giá Nhà nước quy định. Gia đình bà A sau khi kiểm tra lại nguồn nước thấy không có vấn đề gì bất thường, đã làm đơn nhờ chính quyền địa phương can thiệp đối với hành vi vu khống của bà C.
Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, khúc mắc của hai gia đình đã được giải quyết. Tuy nhiên, lúc này, cơ quan thuế lại yêu cầu gia đình bà A nộp tiền thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê nhà trọ và nộp tiền thuế tài nguyên cho việc sử dụng nguồn nước ngầm trên.
Gia đình bà A không đồng tình và giải thích với cơ quan thuế như sau:
- Gia đình bà A có 3 người gồm bà A (51 tuổi), ông B (68 tuổi, không có thu nhập), N (16 tuổi). Theo đó, thu nhập bình quân của việc cho thuê là 12 triệu đồng/tháng thì được giảm trừ gia cảnh cho bà A là chủ khu nhà trọ 9 triệu đồng/tháng, đối với ông B và N mỗi người là 3,6 triệu đồng/tháng. Như vậy, tổng số tiền giảm trừ gia cảnh là 16,2 triệu đồng/tháng [9 triệu đồng + (3,6 triệu đồng x 2)] đã vượt quá thu nhập hàng tháng từ việc cho thuê nhà trọ, nên bà A không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
- Đối với thuế tài nguyên thì nguồn nước ngầm gia đình bà A khai thác là để sử dụng sinh hoạt cho gia đình và giúp đỡ láng giềng chứ không nhằm
mục đích kinh doanh nên không phải nộp thuế tài nguyên.
Vậy lời giải thích của bà A như trên là đúng hay sai?
Trả lời:
- Về nộp thuế thu nhập cá nhân:
Như đã nêu ở các tình huống trước, thu nhập từ kinh doanh không bao gồm thu nhập của cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Hoạt động cho thuê nhà trọ của bà A được xác định là hoạt động kinh doanh thu nhập 12 triệu đồng/tháng và 01 năm bà A có thu nhập là 144 triệu đồng từ tiền cho thuê nhà đã vượt trên mức quy định, nên đây là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
Khu nhà trọ là tài sản riêng của bà A, không phải là tài sản chung phát sinh trong thời kỳ hôn nhân (do cha, mẹ bà để lại), nên trong trường hợp này, bà A chính là người nộp thuế cho hoạt động kinh doanh trên.
Quan điểm của bà A về việc giảm trừ gia cảnh cho thu nhập từ kinh doanh là đúng với các quy định áp dụng từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2014. Còn từ ngày 01/01/2015, việc giảm trừ gia cảnh không còn được áp dụng cho thu nhập từ kinh doanh của cá nhân cư trú. Vì vậy, trong trường hợp này, bà A phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo
quy định tại Điều 10 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2014:
“1. Cá nhân kinh doanh nộp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ trên doanh thu đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh.
2. Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
3. Thuế suất:
a) Phân phối, cung cấp hàng hóa: 0,5%;
b) Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 2%;
Riêng hoạt động cho thuê tài sản, đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số, đại lý bán hàng đa cấp: 5%;
c) Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 1,5%;
d) Hoạt động kinh doanh khác: 1%.”
Căn cứ theo quy định này, thuế suất áp dụng cho thu nhập của kinh doanh nhà trọ là 1%.
Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà bà A phải nộp sẽ được tính theo công thức sau:
Thuế thu nhập cá nhân = Doanh thu từ cho thuê nhà trọ x 1%
mục đích kinh doanh nên không phải nộp thuế tài nguyên.
Vậy lời giải thích của bà A như trên là đúng hay sai?
Trả lời:
- Về nộp thuế thu nhập cá nhân:
Như đã nêu ở các tình huống trước, thu nhập từ kinh doanh không bao gồm thu nhập của cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Hoạt động cho thuê nhà trọ của bà A được xác định là hoạt động kinh doanh thu nhập 12 triệu đồng/tháng và 01 năm bà A có thu nhập là 144 triệu đồng từ tiền cho thuê nhà đã vượt trên mức quy định, nên đây là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
Khu nhà trọ là tài sản riêng của bà A, không phải là tài sản chung phát sinh trong thời kỳ hôn nhân (do cha, mẹ bà để lại), nên trong trường hợp này, bà A chính là người nộp thuế cho hoạt động kinh doanh trên.
Quan điểm của bà A về việc giảm trừ gia cảnh cho thu nhập từ kinh doanh là đúng với các quy định áp dụng từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2014. Còn từ ngày 01/01/2015, việc giảm trừ gia cảnh không còn được áp dụng cho thu nhập từ kinh doanh của cá nhân cư trú. Vì vậy, trong trường hợp này, bà A phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo
quy định tại Điều 10 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2014:
“1. Cá nhân kinh doanh nộp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ trên doanh thu đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh.
2. Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
3. Thuế suất:
a) Phân phối, cung cấp hàng hóa: 0,5%;
b) Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 2%;
Riêng hoạt động cho thuê tài sản, đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số, đại lý bán hàng đa cấp: 5%;
c) Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 1,5%;
d) Hoạt động kinh doanh khác: 1%.”
Căn cứ theo quy định này, thuế suất áp dụng cho thu nhập của kinh doanh nhà trọ là 1%.
Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà bà A phải nộp sẽ được tính theo công thức sau:
Thuế thu nhập cá nhân = Doanh thu từ cho thuê nhà trọ x 1%
- Về nộp thuế tài nguyên:
Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Luật thuế tài nguyên năm 2009 sửa đổi, bổ sung năm 2014 về đối tượng chịu thuế và người nộp thuế tài nguyên thì:
“Điều 2. Đối tượng chịu thuế
1. Khoáng sản kim loại.
2. Khoáng sản không kim loại. 3. Dầu thô.
4. Khí thiên nhiên, khí than.
5. Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật. 6. Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.
7. Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất, trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp.
8. Yến sào thiên nhiên.
9. Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định”.
“Điều 3. Người nộp thuế
1. Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên.
2. Người nộp thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:
a) Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế;
b) Bên Việt Nam và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh khai thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được xác định cụ thể trong hợp đồng hợp tác kinh doanh;
c) Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua và tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng văn bản về việc kê khai, nộp thuế thay cho tổ chức, cá nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế”.
Ngoài ra, Điều 9 Luật thuế tài nguyên năm 2009 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định:
“Điều 9. Miễn, giảm thuế
1. Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế đã nộp hoặc trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ sau.
2. Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.
3. Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô do cá nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.
4. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho