Thường gặp nhất là các triệu chứng ngất và gần ngất (presyncope) Trong số những người có RLCNN

Một phần của tài liệu Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 3) (Trang 81 - 85)

ngất (presyncope). Trong số những người có RLCNNX tần suất ngất cao nhất ở nhóm BN có biểu hiện nhịp nhanh – nhịp chậm (ngất thường là thứ phát sau một khoảng ngưng xoang dài theo sau một cơn RN kịch phát).

- BN có thể mệt, hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, ngủ không ngon giấc, kém tập trung, giảm trí nhớ. thở, ngủ không ngon giấc, kém tập trung, giảm trí nhớ. RLCNNX thường phối hợp với suy tim ứ huyết hoặc phù phổi, có thể bị thuyên tắc mạch hệ thống do RN kịch phát. Một số BN hoàn toàn không có triệu chứng gì.

1 4. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG

14.3. ĐiỆN TIM

+ Nhịp xoang chậm không thích hợp: nhịp xoang chậm <60 chu kỳ/phút và không tăng khi gắng sức.

+ Block xoang nhĩ: khi khoảng ngưng là một bội số của chu kỳ xoang, xảy ra khi một xung được tạo thành một cách bình thường trong nút xoang không thể rời nút xoang ra ngoài tâm nhĩ do dẫn truyền chậm hay bị chẹn lại.

1 4. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG

14.3. ĐiỆN TIM

+ Ngưng xoang: khi khoảng ngưng không phải là bội số của chu kỳ xoang trước đó.

+ Rung nhĩ mạn: với đáp ứng thất chậm không do tác dụng của thuốc

1 4. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG

+ Hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm: là sự xen kẻ nhịp chậm (nhịp xoang chậm hoặc nhịp bộ nối) với nhịp nhanh nhĩ (thường là rung nhĩ kịch phát)

14.3. ĐiỆN TIM

1 4. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG

Trường hợp xung động từ nút xoang phát ra quá chậm, nút nhĩ thất nắm quyền chủ nhịp chỉ huy được cả thất gọi là nhịp bộ nối hay còn gọi là nhịp nút (junctional rhythm). Nhịp bộ nối có đặc điểm:

Một phần của tài liệu Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 3) (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)