Khoa học-cụng nghệ nano ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ nano ứng dụng và tiềm năng (Trang 49 - 52)

III. Cỏc lĩnh vực ứng dụng và tiềm năng của khoa học-cụng nghệ nano 3.1 Cỏc lĩnh vực ứng dụng của khoa học-cụng nghệ nano

3.2.3. Khoa học-cụng nghệ nano ở Việt Nam

ở nước ta cũng đó cú một số chuyờn gia CNNN trỡnh độ cao, vốn là những nhà vật lý chất rắn, nghiờn cứu vật liệu cú cấu trỳc nano thuộc phạm vi chuyờn mụn sõu của mỡnh. Nhiều nghiờn cứu lý thuyết, thực nghiệm đó được thực hiện. Viện Khoa học vật liệu (Viện KH&CN Việt Nam), Đại học Khoa học Tự nhiờn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Bỏch khoa Hà Nội... đó nghiờn cứu thành cụng cỏc màng đa lớp, vật liệu bỏn dẫn và từ tớnh theo CNNN; cụng nghệ cấy ghộp nguyờn tử đó được triển khai bước đầu.

Cỏc nhà khoa học nước ta cũng đó đạt được một số thành cụng trong việc tạo ra cỏc ứng dụng của CNNN. Cỏc nhà khoa học ở Phõn viện Vật lý Thành phố Hồ Chớ Minh và Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển, Khu cụng nghệ cao Thành phố Hồ chớ Minh, đó đạt được những thành tựu nhất định trong việc ỏp dụng CNNN vào sản xuất pin nhiờn liệu với hy vọng sẽ đem lại một nguồn nhiờn liệu thay thế mới với giỏ thành rẻ hơn. Cỏc nhà khoa học thuộc Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị Khoa học đó ứng dụng

màng nano TiO2 để chế tạo thành cụng một loại sơn "tự làm sạch", diệt khuẩn. Hợp tỏc với một số nhà nghiờn cứu về CNNN đầu ngành, Cụng ty cổ phần Cụng nghệ T.I.K đó cho ra đời loại mực in nano đầu tiờn của Việt Nam với giỏ thành rẻ hơn nhiều so với mực nhập ngoại. Quan trọng hơn, Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị Khoa học cụng bố chế tạo thành cụng Kớnh hiển vi đầu dũ quột hỡnh (SPM) - thiết bị thuộc loại cao cấp nhất được chế tạo tại nước ta, với giỏ thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm nhập ngoại. Bước đột phỏ này đó mở rộng đường cho ngành CNNN - sinh học phõn tử của Việt Nam.

Bờn cạnh đú, nhiều chương trỡnh giỏo dục đào tạo về KH-CN NN cũng đó được tiến hành ở một số trường đại học nhằm tạo ra những thế hệ cỏc nhà khoa học kế cận, nghiờn cứu về lĩnh vực này. Trường Đại học Cụng nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) mới được thành lập, là cơ sở đầu tiờn trong cả nước cú chuyờn ngành đào tạo kỹ sư về CNNN. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh đó hoạch định “Chiến lược xõy dựng và phỏt triển CNNN tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh đến năm 2010”, quyết định đưa CNNN vào chương trỡnh đào tạo toỏn, lý, húa, sinh, cụng nghệ vật liệu ở Đại học Bỏch Khoa Thành phố Hồ Chớ Minh và Đại học Khoa học tự nhiờn Thành phố Hồ Chớ Minh bắt đầu từ năm 2004. Ngoài ra, trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh cũn đầu tư 4,3 triệu USD từ nguồn vốn vay của Ngõn hàng Thế giới để xõy dựng một phũng thớ nghiệm CNNN với cỏc trang thiết bị hiện đại. Đõy sẽ là một trong những phũng thớ nghiệm CNNN đầu tiờn của Việt Nam, cú nhiệm vụ đào tạo nhõn lực trong lĩnh vực vi điện tử và CNNN và đồng thời tổ chức nghiờn cứu nhằm ứng dụng lĩnh vực vi điện tử và CNNN vào trong cụng nghiệp. Ngoài ra, nhiều cuộc hội thảo cú sự tham gia của cỏc chuyờn gia quốc tế về CNNN đó được tổ chức tại Việt Nam như Hội thảo quốc tế đầu tiờn về Vật lý nano và CNNN được tổ chức năm 2002 tại Hà Nội, Khúa đào tạo vi cụng nghệ và CNNN Việt - Phỏp được tổ chức vào năm 2003 tại Hà Nội, Hội nghị chuyờn đề Húa học và cỏc Vật liệu cấu kiện nano Việt Nam - Hàn Quốc đầu tiờn được tổ chức tại Vịnh Hạ Long thỏng 10/2003, Hội thảo Quốc tế về CNNN lần thứ hai được tài trợ bởi Cơ quan Nghiờn cứu và Phỏt triển Vũ trụ chõu ỏ, Cơ quan Nghiờn cứu Khoa học Khụng lực Mỹ đồng hợp tỏc với Viện KH&CN Việt Nam tài trợ, được tổ chức vào thỏng 10/2004. Bước khởi đầu ấy phự hợp với xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ của thế giới, cho phộp nước ta nghĩ đến những đề ỏn phỏt triển KH-CN NN quy mụ lớn hơn, phục vụ dõn sinh.

Kết luận

Khoa học-cụng nghệ nano đó được cỏc ngành cụng nghiệp trờn thế giới ỏp dụng từ nhiều thập kỷ nay (ngành cụng nghiệp bỏn dẫn) và trong một số trường hợp cũn lõu hơn (ngành cụng nghiệp húa học). Tuy nhiờn, chỉ khi cú những tiến bộ suốt 20 năm qua đạt được trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc cụng cụ sử dụng để mụ tả đặc trưng vật liệu và mang tới những hiểu biết mới về hoạt động và tớnh chất vật liệu ở cỏc kớch cỡ cực nhỏ, thỡ KH-CN NN mới thực sự phỏt triển và cú tỏc động lớn tới đời sống con người.

Khụng giống như những lĩnh vực nghiờn cứu khỏc, KH-CN NN là lĩnh vực nghiờn cứu đa ngành, với một phạm vi bao quỏt rất rộng, cho nờn những ứng dụng của KH- CN NN cũng rất đa dạng, mang lại nhiều lợi ớch cho mọi tầng lớp nhõn dõn. Chớnh vỡ thế, hiện nay, cỏc nước trờn thế giới khụng phõn biệt giàu nghốo đều nỗ lực nghiờn cứu KH-CN NN để phỏt triển kinh tế-xó hội, nõng cao chất lượng cuộc sống, thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo. Với ý nghĩa đú, CNNN được nhiều nhà nghiờn cứu gọi là “Cụng nghệ của thế kỷ 21”.

Việt Nam là nước đang phỏt triển, Đảng và Nhà nước ta đang ra sức phấn đấu đưa nước ta tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp húa (Văn kiện Đại hội Đảng VIII). Để đạt được mục tiờu đú, KH&CN giữ một vai trũ then chốt, trong đú cần kết hợp sức mạnh giữa cụng nghệ truyền thống và cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến. KH- CN NN với những ứng dụng tiềm năng rất lớn, nờn chỳng ta cần cú giải phỏp, chớnh sỏch, lựa chọn bước đi phỏt triển KH-CN NN phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa phự hợp với trỡnh độ, năng lực của mỡnh. “Chiến lược Phỏt triển Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam đến năm 2010” xỏc định cụng nghệ vật liệu nano là một trong những hướng cụng nghệ trọng điểm phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội và đó nờu rừ cỏc hướng ưu tiờn nghiờn cứu chớnh như: “Nghiờn cứu ứng dụng để sản xuất nano composit nền polime và nền kim loại sử dụng trong cỏc ngành kinh tế kỹ thuật; xỳc tỏc cấu trỳc nano trong lĩnh vực dầu khớ và xử lý mụi trường. Nghiờn cứu cơ bản định hư- ớng ứng dụng trong một số hướng CNNN cú khả năng ứng dụng cao ở Việt Nam...”.Chỳng ta hy vọng, với những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đó đề ra, việc tận dụng thời cơ nghiờn cứu, những ứng dụng tiềm năng của CNNN sẽ đưa KH&CN của Việt Nam lờn một bước phỏt triển mới.

Biờn soạn: Đặng Bảo Hà

Nguyễn Thỳy Quyờn Nguyễn Phương Anh

Tài liệu tham khảo

1. Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties. The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, UK, 7/2004.

2. The Final PCAST Nano Report. President’s Council of Advisors on Science and Technology, US, 5/2005.

3. Nanotechnology and the Developing World. PLoS Medicine, Volume 2, Issue 4, US, April 2005.

4. NanoMarkets news, 5/2005

5. Asia Pacific Nanotech Weekly. www.nanoworld.jp 6. A-tip news article. ATIP Japan Office. 10-27/6/2005.

7. Nanotechnology in Asia 2003. Asian Technology Information Program (ATIP), 2003. 8. Japanese 2004 S&T Budget. Asian Technology Information Program (ATIP), 2004. 9. Nanotech promise for global poor, BBC news, 11/4/2005.

10. U.S. Faces Global Competition in Nanotechnology, MRS bulletin, Vol 30, 8/2005

11. UN Millennium Project 2005 Innovation: Applying knowledge in development. Task force on science, technology and innovation. http://unmp.forumone.com/eng_task_force/

12. Nanotechnology. Greenpeace, 2004, www.greenpeace.org.uk

11. New dimensions for manufacturing: A UK strategy for Nanotechnology. DTI (2002), UK 12. Nanotubes.Cientifica, 2004.www.cientifica.com

13. Chemical Industry R&D Roadmap for Nanomaterials by Design: From Fundamentals to Function. Chemical Industry Vision2020 Technology Partnership.

www.ChemicalVision2020.org

16. Executive Order: President's Council of Advisors on Science and Technology, October 1, 2001, http://www.whitehouse.gov/news

17. Communication strategy for nanotechnology. Commission of the European Communities, 2004.

18. Germany’s Nanotechnology Strategy. British Embassy Berlin.

19. Statement of Findings: Benchmarking U.S. States in Nanotech. New York: Lux Research, Inc, 2005. 20. http://www.vtv.vn/vi-vn/khoahoc/2005/2/39510.vtv 21. http://www.echip.com.vn 22. http://irv.moi.gov.vn/KH-CN/ncpmud/2005/1/14064.ttvn 23. http://www.vnexpress.net 24. http://www.vnn.vn/khoahoc/trongnuoc/2004/09/264654/

Một phần của tài liệu Khoa học công nghệ nano ứng dụng và tiềm năng (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)