VI. Cactong sóng (corrugated carton)
6.2. Một số tính chất
Loại nguyên liệu
•Giấy tái sinh (giấy in viết và giấy bìa) là nguồn ngun liệu chính cho sản xuất giấy bìa sóng.
•Giấy được định nghĩa, phân loại theo tính chất về cấu trúc, cơ học và tính nhạy ẩm của chúng.
•Đối với giấy bìa sóng, lớp mặt được làm từ bột chưa tẩy hoặc đã tẩy trắng (tái sinh hoặc nguyên thủy) trong khi lớp sóng được làm từ bột tái sinh và bột bán hóa.
•Giấy bao gói thì được phân loại theo các tiêu chí của European Association ‘Groupement Ondulé’, 1990.
IBT = internal bond test. This is the energetic load, or force, required to separate the layers of a paper in the Z direction (thickness).
Độ bục (Bursting strength)
•Độ bục được xác định theo pp tiêu chuẩn ISO 2759, đơn vị là: kPa. •Độ bục của cactong sóng được tính theo cơng thức (cho single wall corrugated board):
Độ bục = L1 + L2 + 100
Trong đó: L1 và L2 là độ bục của lớp mặt
•Độ bục thường được sử dụng để phân loại chất lượng của giấy bìa, cactong sóng.
•Tùy thuộc vào định lượng và bản chất của giấy lớp mặt (được làm từ bột nguyên thủy, tái sinh hay hỗn hợp) mà giá trị độ bục sẽ thay đổi trong khoảng 800 - 8000 kPa.
Rigidity or bending stiffness
Độ cứng hay độ cứng uốn liên quan đến lực cần thiết để làm lệch (uốn cong) mẫu giấy cactong sóng phẳng một góc xác định.
Các mẫu giấy được cắt với bề rộng b = 5cm trong khi chiều dài của mẫu có thể thay đổi theo chiều chạy máy hoặc chiều ngang máy (MD, CD).
Độ cứng uốn được tính theo cơng thức (với pp tải lực 3 điểm):
Bending stiffness (MD or CD) = (Load/Defection) x (L3/48b)
Loading principle and deflection for 3-point method
Đối với lực kế tiêu chuẩn (máy đo cường độ lực), tải lực (N) được đặt vào trung tâm của mẫu và độ lệch (m) được ghi nhận bằng một hệ thống tự động thu nhận kết quả.
Đơn vị của độ cứng uốn là (N m) và được phân tích theo phương pháp ISO 5628.
Các kết quả thí nghiệm với cactong sóng có định lượng khác nhau,
và chất lượng giấy mặt khác nhau cho thấy rằng:
- Cactong sóng loại rãnh C có độ cứng uốn cao hơn loại B
- Cactong sóng có lớp mặt là kraft liner có độ cứng uốn
cao hơn loại có lớp mặt là test liner ở cùng 1 định lượng
Liên kết bằng keo dán giữa đầu của lớp sóng với lớp mặt là rất quan trọng đối với cactong sóng.
Liên kết của loại giấy Single-face thì khác với liên kết của loại 2 mặt nguyên do là khác về cấu trúc.
Mức dùng keo dán trung bình khoảng 6-9 g/m2 (đối với cactong sóng loại B và C).
•Vết nứt gãy thường xảy ra trong khi đóng hịm hộp cactong từ giấy cactong sóng.
•Áp lực căng xuất hiện trong quá trình gấp và lắp ghép hộp.
•Trong q trình này, độ ẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiện tượng nứt gãy giấy. Nó có thể xảy ra khi độ ẩm của giấy q cao hoặc q thấp.
•Các nghiên cứu và thí nghiệm chỉ ra rằng độ ẩm tối ưu nhất là khoảng 8%.
Test Liner No. 3: độ bục < 2.5kPa (g/m2)−1 Test Liner No. 2: độ bục < 3 kPa (g/m2)−1 Kraft Liner: độ bục ~ 4.0 kPa (g/m2)−1
Độ phẳng (Flatness)
•Giấy bìa phải đủ phẳng đáp ứng yêu cầu sử dụng, mức độ cong vênh tối thiểu (chấp nhận được) phụ thuộc vào phương pháp chế tạo hộp (conversion) và ứng dụng của nó.
•Theo tiêu chuẩn (Corrugated Industry Development Corporation, CID) thì giấy bìa sóng được xem là phẳng khi độ cong vênh bé hơn 6 mm trong khoảng cách 600 mm.
•Thơng thường thì loại máy sản xuất hịm hộp quyết định đến yêu cầu về độ phẳng của giấy bìa sóng.
• Một số máy vẫn cho phép độ cong vênh lên đến 16 mm, tuy nhiên khoảng hơn 12 mm thường sẽ gây ra các vấn đề trong q trình đóng hộp.
Độ nhẵn (Smoothness)
•Giấy bìa sóng phải có độ nhẵn đạt yêu cầu để đảm bảo khả năng in ấn cũng như tính mỹ quan.
•Vấn đề hay gặp là khi dùng giấy lớp mặt định lương thấp
Độ bụi (Dust freeness)
•Bụi trên bề mặt của giấy hoặc sinh ra trong quá trình cắt sẽ gây khó khăn trong việc in ấn.
•Do đó phải kiểm sốt chặt chẽ giấy lớp mặt cũng như dao cắt để ngăn chặn những sự cố xảy ra.