Đầu thơn nữa cho ngành dệt may.

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.DOC (Trang 25 - 27)

Nhà nớc cần có chính sách u tiêu đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cho các doanh nghiệp của ngành dệt may với lãi xuất u đãi và có sự bảo lãnh của Chính phủ. Trên thực tế chỉ có các doanh nghiệp dệt quốc doanh đợc hởng sự u đãi này. Ví dụ nếu nh doanh nghiệp nào đợc hởng chính sách u tiên đầu t của nhà nớc doanh nghiệp đó chỉ phải chịu lãi suất là 0,3%/tháng, thấp hơn nhiều so với vốn vay đầu t thông thờng khác là 0,7%/tháng. Tuy nhiên sự hỗ trợ này của nhà nớc rất không đáng kể. Nguồn vốn cho vay đầu t lớn nhất chỉ khoảng 50 triệu đồng.

Với các doanh nghiệp trang thiết bị công nghệ đóng vai trò rất quan trọng vậy nguồn vốn đầu t sẽ lấy ở đây? chính là từ sự đầu t một phần không nhỏ của nhà nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Châu Mỹ ngày nay sô 5-2000 2. Châu Mỹ ngày nay sô 4-1997 3. Thơng mại số 22 –2000. 4. Tạp chí công nghiệp số 9-1997

5. kinh tế châu á - Thái Bình Dơng số 3-1997. 6. Sách Phơng thức buôn bán với Hoa Kỳ. 7. Nghiên cứu kinh tế số 270, 11-2000.

8. Thời báo kinh tế Việt Nam số 134, 8-11-2000. 9. Con số và sự kiện 12-1997.

10. Thơng mại số 2+3-1998. 11. Thơng mại số 3-2000.

12. Kinh tế và phát triển số 36 tháng 5+6-2000. 13. Phát triển kinh tế số 98-1999.

Mục lục

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ

2

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.DOC (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w