Quang thông
Quang thông là đại lượng đặc trưng cho tốc độ truyền tải năng lượng của nguồn sáng
Trong đó W là phần năng lượng gây ra cảm giác sáng
Quang thông
Độ sáng ………..
dΩ
Người ta định nghĩa độ sáng thông qua góc khối. Do đó, trước khi trình bày khái niệm độ sáng, chúng ta cần tìm hiểu về góc khối
Góc khối chính là góc trong không gian 3 chiều, một khái niệm được mở rộng từ khái niệm góc trong không gian hai chiều (góc thông thường)
Góc trong không gian hai chiều và góc trong không gian ba chiều
Góc trong không gian hai chiều
Đơn vị: rad hoặc độ
Góc trong không gian ba chiều
Góc trong không gian hai chiều nằm trong hình quạt
Góc trong không gian hai chiều tương ứng với một cung và bằng độ dài cung đó
Góc trong không gian ba chiều nằm trong hình nón
Góc trong không gia ba chiều tương ứng với một chỏm cầu và bằng diện tích chỏm cầu đó.
α
Góc trong không gian hai chiều
Đơn vị: rad hoặc độ
Góc trong không gian ba chiều Đơn vị: steradian R=1 l α R=1 Ví dụ: khi l=1/4 đường tròn, hãy tính θ. Suy nghĩ: ¼ đường tròn ứng với góc π/2
Nếu công thức kia đúng θ phải bằng π/2
Chu vi toàn bộ đường tròn:
s=2.π.R=2.π.1=2.π
l=(1/4).s=(1/4). 2.π= π/2 l=π/2
Định nghĩa góc khối cho một diện tích dS bất kỳ
Góc khối nhìn thấy diện tích dS từ điểm O
O
Góc khối nhìn thấy diện tích dS từ điểm O là phần không gian giới hạn bởi hình nón có đỉnh tại O và có các đường sinh tựa trên chu vi của dS.
Góc khối nhìn thấy diện tích dS từ điểm O là phần không gian giới hạn bởi hình nón có đỉnh tại O và có các đường sinh tựa trên chu vi của dS. Trị số của góc khối được đo bằng phần diện tích của mặt cầu có bán kính bằng đơn vị bị giới hạn bởi hình nón. Theo hệ SI, đơn vị góc khối là steradian (sr), như vậy góc khối toàn phần sẽ là 4π sr
Mối quan hệ giữa dΩ , dS, và khoảng cách từ dS đến O (r) dS dS 1 O dΩ r O Xoay h ình nó n theo phương ngang , bỏ hình cầ u Xoay h ình nó n theo phương ngang , bỏ hình cầ u
Độ sáng (cường độ sáng) của một nguồn sáng điểm là đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng của nguồn theo một phương.
Đơn vị cường độ sáng là candela (cd).
Quang thông
Độ trưng là đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng của một diện tích dσ của một nguồn sáng rộng theo các phương vuông góc với nó.
dΩ
Quang thông
Độ chói là đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng của một diện tích dσ của một nguồn sáng rộng theo các phương không vuông góc với nó.
Đơn vị độ chói là nit (cd/m2)
dΩ
Quang thông
Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho vật nhận được ánh sáng, bằng quang thông gửi qua diện tích dS của vật đó.
Đơn vị độ rọi là lux (lx).
dΩ
Quang thông
Nếu điểm cần tính độ rọi vuông góc với nguồn sáng, α=0:
dΩ
A B
A
Một ngọn đèn xem như nguồn điểm, có cường độ là 1000 cd, tính độ rọi tại điểm A vuông góc với đèn và cách đèn 4m.
B
Một ngọn đèn xem như nguồn điểm, có cường độ là 1000 cd, đặt ngay phía trên và tại giữa tâm một cái bàn có bán kính là 1m và cách mặt bàn là 3m. Tính độ rọi tại mép của mặt bàn. 3 m Công thức tính độ rọi tổng quát Cần phải tìm α và r r: kẻ từ nguồn sáng đến điểm cần khảo sát α: góc giữa r và vector pháp tuyến của bề mặt dS chứa B dS cos α=3/r 1 m r α α r2 = 32 + 12 r= 3.16 m cos α=3/3.16=0.95