Hóa chất,thiết bị,dụng cụ thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá độ bền của nano curcumin (Trang 26)

2.2.1 Hóa chất

STT Tên hóa chất Nguồn gốc Mục đích sử dụng

1 Curcumin Ấn Độ Nghiên cứu tăng cường độ tan của CUR

2 NaOH Trung Quốc Tạo môi trường có pH cao, hòa tan CUR

3 Acid citric Trung Quốc Tạo môi trường có pH thấp, kết tủa CUR

5 Acid clohidric Trung Quốc Kết tủa CUR

2.2.2 Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Mục đích sử dụng

1 Cốc thủy tinh Chứa dung dịch

2 Máy khuấy từ Đồng nhất dung dịch

3 Buret Nhỏ dung dịch xuống từ từ ( tốc độ 5s/giọt )

4 Giấy chỉ thị Kiểm tra gần đúng pH của dung dịch

2.2.3 Thiết bị

STT Tên thiết bị Mục đích sử dụng

1 Cân phân tích Cân chính xác lượng chất sử dụng

2 Máy khuấy từ Đồng nhất dung dịch

3 Ly tâm Lọc chất rắn

4 Giấy lọc Lọc chất rắn

5 Tủ sấy Làm khô vật liệu và thiết bị

6 Máy đo quan phổ Đo sự thay đổi của dung dịch qua từng mốc thời gian

2.3 Phương pháp tổng hợp nano curcumin

2.4 Đánh giá độ bền của CUR trong môi trường kiềm

- Pha 0,2 gam Cur và 0,2 gam NaOH vào trong 500ml nước cất ( khuấy 20 phút,có độ PH=12) bọc kín

tránh sự tiếp xúc của ánh sáng.

- Chia đều ra 9 cốc và đánh dấu các khoảng thời gian 10 phút,30 phút,1 tiếng,3 tiếng,6 tiếng, 12 tiếng, 1 ngày , 2 ngày , 3 ngày.

- Trên từng khoản thời gian đêm đi đo phổ UV-VIS tại bước sóng có cường độ là 426 nm tiến hành trên 3 lần so sánh kết qua thu được và đưa ra kết luận

2.5 Đánh giá kiểm chứng sự có mặt của Cur sau khi trung hòa axit HCl dưới sự có mặt của PVP K30 sự có mặt của PVP K30

- Pha 2g K30 PVP vào 500ml nước cất ( khuấy đều 15 phút)

- Vừa cân được NaOH 0,2 gam đổ thật nhanh vào dung dịch trên - Cho tiếp 0,2 gam Curcumin vào dung dịch ( khuấy 20 phút)

- Tiếp theo pha 0,9 ml HCl với 8,1 ml nước cất khuấy đều sau đó đổ vào dung dịch trên.

- Tiến hành đi đo phổ FT-IR để xác định sự biến đổi của thành phần hóa học .Và xác định chất sau khi trung hòa có thật sự là CUR hay không.

2.6 Các phương pháp phân tích

2.6.1 Phương pháp hấp thụ phân tử UV-VIS

Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS là phổ xuất hiện do có sự tương tác của các eclectron hóa trị trong phân tử hay nhóm phân tử với chum sáng kích thích có bước sóng nằm trong vùng sáng kích thích có bước sóng nằm trong vùng UV-VIS tạo ra.

Quang phổ kế UV-VIS có phạm vi ứng dụng rộng rãi, nguyên lý vẫn hành tương đối đơn giản, độ chính xác cao.

Một quang phổ kế UV- VIS bao gồm những bộ phận chính: - Nguồn phát anh sáng

- Bộ tạo đơn sắc - Bộ detector

2.6.2 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)

Phương pháp phân tích theo quang phổ hồng ngoại là một trong những kỹ thuật phân tích rất hiệu quả. Một trong những ưu điểm của phương pháp phổ hồng ngoại vượt hơn những phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từ điện tử…) đó là cung cấp thông tin về cấu trúc phân tử nhanh, không đòi hỏi nhiều phương pháp tính toán phức tạp. Các số liệu ghi nhận được từ quang phổ hồng ngoại cung cấp rất nhiều thông tin về chất nghiên cứu, chẳng hạn như nhận biết và đồng nhất các chất, xác định cấu trúc phân tử, nghiên cứu động học phản ứng, xác định độ tinh khiết, suy đoán về tính đối xứng của phân tử, phân tích định lượng.

Phương pháp FT – IR (Fourrier Transformation InfraRed) hoạt động dựa trên sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của vật chất cần nghiên cứu. Phương pháp này ghi nhận các dao động đặc trưng của các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, cho phép phân tích với hàm lượng chất mẫu rất thấp và có thể phân tích cấu trúc, định tính và cả định lượng, với độ nhạy rất cao, ngay cả khi mẫu chỉ có bề dày cỡ 50 nm

Dựa trên phương pháp này, máy quang phổ hồng ngoại gần (FT-NIR) đã được ra đời và sử dụng rộng rãi trong phân tích hóa học. Đây là một công cụ nhanh và chính xác để phân tích mẫu lỏng, rắn và vật liệu keo mà không làm phá hủy mẫu, tiết kiệm chi phí bằng cách giảm thời gian thực hiện và hóa chất sử dụng.

Tài Liệu Tham Khảo

[1] Catania, A., Enhancement of efficacy and selectivity of chemopreventive compounds in human breast cancer cells by using Immunoliposomes, in Facoltà di Farmacia2011, Università degli Studi di Catania: Catania (Italy). p. 168.

[2] M. C. Bergonzi, R. Hamdouch, F. Mazzacuva, B. Isacchi, and A. R. Bilia(2014),“Optimization,characterization and invitro evaluation of Curcumin microemulsions,” LWT - Food Sci. Technol., vol. 59, no. 1, pp. 148–155. 6.

[3] A. C. Sintov(2015), “Transdermal delivery of Curcumin via microemulsion,” Int.J. Pharm., vol. 481, no. 1–2, pp. 97–103.

[4] Jinghua Duan, Yangde Zhang (2010), “Synthesis and in vitro/in vivo anti-cancer evaluation of curcumin-loaded chitosan/poly(butyl cyanoacrylate) nanoparticles”,International journal of Pharmaceutícs, vol 400,pp 211-220.

“Nanoparticleencapsulation improves oral bioavailability of curcumin by at least 9-fold when compared to curcumin administered with piperine as absorption enhancer”. Eur J Pharm Sci, vol37(3–4), pp223–230.

[6] M. K. Modasiya and V. M. Patel, “I NTERNATIONAL J OURNAL OF P HARMACY & L IFE S CIENCES Studies on solubility of Curcumin,” vol. 3, no. 3, pp. 1490–1497, 2012.

[7] Paramera, E. I., Konteles, S. J., & Karathanos, V. T. (2011). Stability and release properties of curcumin encapsulated in Saccharomyces cerevisiae, β-cyclodextrin and modified starch. Food Chemistry, 125(3), 913–922.

[8] Wenjie Liu, Zeneng Cheng(2015), “ On enhangcing the solubility of curcumin by microemcapsulation in whey protein isolate via spray drying”, Journal of foof Engineerng, vol 169,pp189-195.

[9] Tsai, Y., Jan, W., Chien, C., Lee, W., Lin, L., & Tsai, T. (2011). Optimised nano- formulation on the bioavailability of hydrophobic polyphenol, curcumin, in freely-moving rats, 127, 918–925.

[10]H. Hjorth, “Studies of Curcumin and Curcuminoids . XXVII . Cyclodextrin complexation : solubility , chemical and photochemical stability,” vol. 244, pp. 127–135, 2002.

[11] Z. Moussa, M. Hmadeh, M. G. Abiad, O. H. Dib, and D. Patra(2016),“Encapsulation of Curcumin in cyclodextrin-metal organic frameworks:Dissociation of loaded CD-MOFs enhances stability of Curcumin,” Food Chem., vol. 212, no. 2016, pp. 485–494. 10.

[12]A. Zanotto-Filho(2013), “Curcumin-loaded lipid-core nanocapsules as a strategy to improve pharmacological efficacy of Curcumin in glioma treatment,” Eur. J. Pharm. Biopharm., vol. 83, no. 2, pp. 156–167.

[13]Friedrich, R. B., Kann, B., Coradini, K., Offerhaus, H. L., Beck, R. C. R., & Windbergs, M. (2015). Skin penetration behavior of lipid-core nanocapsules for simultaneous delivery of resveratrol and curcumin. European Journal of Pharmaceutical Sciences, 78, 204–213.

[14]C. Chen(2009), “An in vitro study of liposomal Curcumin: Stability, toxicity and biological activity in human lymphocytes and Epstein-Barr virus-transformed human B-cells,” Int. J. Pharm., vol. 366, no. 1–2, pp. 133–139.

[15]Shi, H., Gao, X., Li, D., Zhang, Q., Wang, Y., Zheng, Y., … Chen, L. (2012). A systemic administration of liposomal curcumin inhibits radiation pneumonitis and sensitizes lung carcinoma to radiation. International Journal of Nanomedicine, 7, 2601–2611.

[16]F. Sadeghi, M. Ashofteh, A. Homayouni, M. Abbaspour, A. Nokhodchi, and H. A. Garekani(2016), “Antisolvent precipitation technique: A very promising approach to crystallize Curcumin in presence of polyvinyl pyrrolidon for solubility and dissolution enhancement,” Colloids Surfaces B Biointerfaces, vol. 147, pp. 258– 264.

[17]M. Anwar(2015), “Experimental investigation and oral bioavailability enhancement of nano-sized Curcumin by using supercritical anti-solvent process,” Eur. J. Pharm. Biopharm., vol. 96, no. August, pp. 162–172.

[18]Shaikh, J., Ankola, D. D., Beniwal, V., Singh, D., & Kumar, M. N. V. R. (2009a). Nanoparticle encapsulation improves oral bioavailability of curcumin by at least 9-fold when compared to curcumin administered with piperine as absorption enhancer. European Journal of Pharmaceutical Sciences, 37(3-4), 223–230.

[19]Joye, I. J., & McClements, D. J. (2013). Production of nanoparticles by antisolvent precipitation for use in food systems. Trends in Food Science and Technology, 34(2), 109–123.

[20]Anwar, M., Ahmad, I., Warsi, M. H., Mohapatra, S., Ahmad, N., Akhter, S., … Ahmad, F. J. (2015). Experimental investigation and oral bioavailability enhancement of nano-sized curcumin by using supercritical anti-solvent process. European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 96, 162–172.

[21]Zabihi, F., Xin, N., Li, S., Jia, J., Cheng, T., & Zhao, Y. (2014). Polymeric coating of fluidizing nano-curcumin via anti-solvent supercritical method for sustained release. Journal of Supercritical Fluids, 89, 99–105.

[22]A.K. Singh, P. Prakash, R. Singh, N. Nandy, Z. Firdaus, M. Bansal, R.K. Singh, Front. Microbiol. 8 (2017) 1–17.

[23]C. R. Leong, W. Y. Tong, W.-N. Tan et al., Synthesis of curcumin quantum dots and their antimicrobial activity on necrotizing fasciitis causing bacteria, Materials Today: Proceedings.

[24]Homayouni, A., Sohrabi, M., Amini, M., Varshosaz, J., & Nokhodchi, A. (2019). Effect of high pressure homogenization on physicochemical properties of curcumin nanoparticles prepared by antisolvent crystallization using HPMC or PVP. Materials Science and Engineering: C, 98, 185–196.

[25]C.Mohanty, M. Das, and S. K. Sahoo(2012), “Emerging role of nanocarriers to increase the solubility and bioavailability of Curcumin,” Expert Opin. Drug Deliv., vol. 9, no. 11, pp. 1347–1364.

[26]F. Sadeghi, M. Ashofteh, A. Homayouni, M. Abbaspour, A. Nokhodchi, and H. A.Garekani(2016), “Antisolvent precipitation technique: A very promising approach to crystallize Curcumin in presence of polyvinyl pyrrolidon for

solubility and dissolution enhancement,” Colloids Surfaces B Biointerfaces,vol. 147, pp. 258–264.

[27]Dhillon, N; Aggarwal, BB; Newman, RA; Wolff, RA; Kunnumakkara, AB; Abbruzzese, JL; et al. Phase II trial of curcumin in patients with advanced pancreatic cancer. Clin Cancer Res., 2008, 14, 4491-9.

[28]Jones, PA; Baylin, SB. The epigenomics of cancer. Cell., 2007, 128, 683-92.

[29]Jones, PA; Baylin, SB. The fundamental role of epigenetic events in cancer. Nat Rev Genet., 2002, 3, 415-28.

[30]Baylin, SB; Jones, PA. A decade of exploring the cancer epigenome - biological and translational implications. Nat Rev Cancer., 2011, 11, 726-34.

[31]Bora-Tatar, G; Dayangac-Erden, D; Demir, AS; Dalkara, S; Yelekci, K; Erdem- Yurter, H. Molecular modifications on carboxylic acid derivatives as potent histone deacetylase inhibitors: Activity and docking studies. Bioorg Med Chem., 2009, 17, 5219-28.

[32]Liu, HL; Chen, Y; Cui, GH; Zhou, JF. Curcumin, a potent anti-tumor reagent, is a novel histone deacetylase inhibitor regulating B-NHL cell line Raji proliferation.

Acta Pharmacol Sin., 2005, 26, 603-9.

[33]Chen, CQ; Yu, K; Yan, QX; Xing, CY; Chen, Y; Yan, Z; et al. Pure curcumin increases the expression of SOCS1 and SOCS3 in myeloproliferative neoplasms through suppressing class I histone deacetylases. Carcinogenesis., 2013, 34, 1442-9.

[34]Meja, KK; Rajendrasozhan, S; Adenuga, D; Biswas, SK; Sundar, IK; Spooner, G; et al. Curcumin restores corticosteroid function in monocytes exposed to oxidants by maintaining HDAC2. Am J Respir Cell Mol Biol., 2008, 39, 312-23.

[35]Nana-Sinkam, SP; Croce, CM. MicroRNA regulation of tumorigenesis, cancer progression and interpatient heterogeneity: towards clinical use. Genome Biol., 2014, 15, 445.

[36]Sun, M; Estrov, Z; Ji, Y; Coombes, KR; Harris, DH; Kurzrock, R. Curcumin (diferuloylmethane) alters the expression profiles of microRNAs in human pancreatic cancer cells. Mol Cancer Ther., 2008, 7, 464-73.

[37]Taverna, S; Giallombardo, M; Pucci, M; Flugy, A; Manno, M; Raccosta, S; et al. Curcumin inhibits in vitro and in vivo chronic myelogenous leukemia cells growth: a possible role for exosomal disposal of miR-21. Oncotarget., 2015, 6, 21918-33.

[38]Gulcubuk, A; Haktanir, D; Cakiris, A; Ustek, D; Guzel, O; Erturk, M; et al. Effects of curcumin on proinflammatory cytokines and tissue injury in the early and late phases of experimental acute pancreatitis. Pancreatology., 2013, 13, 347- 54.

[39]Xu, Y; Ku, BS; Yao, HY; Lin, YH; Ma, X; Zhang, YH; et al. Antidepressant effects of curcumin in the forced swim test and olfactory bulbectomy models of depression in rats. Pharmacol Biochem Behav., 2005, 82, 200-6.

[40]Xu, Y; Ku, BS; Yao, HY; Lin, YH; Ma, X; Zhang, YH; et al. The effects of curcumin on depressive-like behaviors in mice. Eur J Pharmacol., 2005, 518, 40- 6.

[41]Bukhari, SN; Franzblau, SG; Jantan, I; Jasamai, M. Current prospects of synthetic curcumin analogs and chalcone derivatives against mycobacterium tuberculosis.

Med Chem., 2013, 9, 897-903.

[42]Reddy, AC; Lokesh, BR. Studies on spice principles as antioxidants in the inhibition of lipid peroxidation of rat liver microsomes. Mol Cell Biochem., 1992, 111, 117-24.

[43]Vera-Ramirez, L; Perez-Lopez, P; Varela-Lopez, A; Ramirez-Tortosa, M; Battino, M; Quiles, JL. Curcumin and liver disease. Biofactors., 2013, 39, 88- 100.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá độ bền của nano curcumin (Trang 26)