Phân tích rủi ro của VPID

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN hạ TẦNG VĨNH PHÚC (Trang 25 - 29)

1. Phân tích rủi ro kinh doanh.

1.1. Phân tích định tính:

Dạng tiêu thụ: Khơng chỉ doanh nghiệp mà ngành bất động sản nói chung cịn phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế nên dễ gặp rủi ro khi tình hình kinh tế có sự biến động. Thay đổi của chính sách nhà nước, khủng hoảng kinh tế: VPID sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều khi chính sách Nhà nước thay đổi.

Sự biến động của các thị trường: Khi thị trường có sự biến động về giá đầu vào thì doanh nghiệp sẽ ít bị ảnh hưởng.

Điều kiện tự nhiên, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Doanh nghiệp ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố này.

1.2. Phân tích định lượng – Địn bẩy kinh doanh:

Object 83

Qua Biểu đồ ta thấy doanh nghiệp sử dụng địn bẩy kinh doanh có hiệu quả khi độ lớn địn bẩy kinh doanh có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2018 là 0,5 cho thấy: cứ 1 % thay đổi về doanh thu sẽ ảnh hưởng đến 0,5% thay đổi về lợi nhuận. Tuy chỉ số này có sự tăng lên nhưng vẫn đạt ở mức rất thấp ( Năm 2019 là 0,79 và lên 1,2 ở năm 2020) – có thể hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp nhưng hiệu quả kinh doanh biến thiên cũng sẽ thấp nên cũng ít bị rủi ro kinh doanh.

25

12. Phân tích rủi ro tài chính:

Object 85

Qua Biểu đồ ta nhận thấy được độ lớn địn bẩy tài chính và chi phí lãi vay có sự tăng rất nhẹ qua mỗi năm đều ở mức thấp ( 1¿ . Chỉ số độ lớn địn bẩy tài chính ở năm 2020 thể hiện lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 1% thì lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu cũng tăng 1% tại một mức hoạt động nào đó. Bên cạnh đó mức độ rủi ro tài chính thấp thể hiện qua việc sử dụng nợ và cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp. Việc tăng độ lớn địn bẩy tài chính sẽ dẫn đến tăng hiệu quả tài chính nhưng cũng kéo theo tăng rủi ro tài chính nhưng nếu đạt ở mức thấp sẽ ít gây ảnh hưởng đến rủi ro tài chính.

13. Phân tích rủi ro mất khả năng thanh tốn

3.1. Khả năng thanh toán hiện hành:

Mặc dù năm 2020 toàn thế giới bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng nhìn chung thì hệ số khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty từ năm 2018 - 2020 tương đối cao (luôn lớn hơn 1), chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty luôn sẵn sàng đủ khả năng thanh toán cho khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh tốn hiện hành có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Năm 2018 cao nhất với cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi hơn 10,448 đồng tài sản lưu động. Đến năm 2019 và 2020, tuy hệ số này sụt giảm khá nhiều do sự giảm mạnh

26

Object 90

của tài sản ngắn hạn nhưng vẫn duy trì ở mức khá tốt với 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 4,511 đồng và 4,284 đồng tài sản lưu động.

3.2. Khả năng thanh toán nhanh:

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của VPID trong 3 năm tương đối cao tuy nhiên, đang có xu hướng giảm xuống qua từng năm. Cụ thể, trong năm 2018 chỉ số khả năng thanh tốn của cơng ty rất tốt đạt mức cao nhất với 9,439 sau đó giảm mạnh ở năm 2019 xuống chỉ cịn 4,092 và năm 2020 là thấp nhất với 3,724.

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của VPID qua các năm tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn lớn hơn 1 cho thấy công ty vẫn đủ khả năng chi trả cho các chủ nợ cùng một lúc và cơng ty cần có biện pháp để phục hồi lại chỉ số này.

3.3. Khả năng thanh toán tức thời:

Qua Biểu đồ bên ta thấy chỉ số khả năng thanh toán tức thời của VPID rất thấp chỉ dưới mức 1 và đang có xu hướng giảm mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2018 chỉ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty là khả quan nhất với 0,963 nhưng đến năm 2019 và 2020 chỉ số này giảm xuống cịn 0,16 và 0,046. Từ đó, ta thấy khả năng thanh tốn tiền mặt của công ty cho các khoản nợ ngắn hạn hiện đang giảm sút; cơng ty cần phải cải thiện khả năng thanh tốn tức thời để các chủ nợ có thể yên tâm cho công ty vay nợ.

27

Object 92

Object 94

3.4. Khả năng thanh toán từ dòng tiền:

Chỉ số khả năng thanh tốn từ dịng tiền tăng lên trong 3 năm. Năm 2018, từ 0,9 tăng lên 1,38 vào năm 2019 và 2,15 vào năm 2020. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang cải thiện khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn từ các hoạt động kinh doanh.

3.5. Khả năng thanh toán lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay của VPID giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2018, chỉ số EBIT cao gấp 12.102,19 lần so với chi phí lãi vay. Đến năm 2019 và 2020, mặc dù EBIT tăng dần qua các năm nhưng chi phí lãi vay cũng tăng lên rất cao làm chỉ số này giảm xuống mức 643,45 năm 2019 và 315,49 năm 2020. Điều này cho thấy khả năng sinh lợi nhuận của doanh nghiệp đang giảm dần qua từng năm.

3.6. Số vòng quay hàng tồn kho:

Số vòng quay của HTK vào năm 2019 tăng 0,08 vòng so với năm 2018. Nguyên nhân là do vào năm 2019, doanh nghiệp hoạt động tốt hơn so với năm 2018 nên lượng HTK giảm xuống và GVHB cũng tăng lên. Đến năm 2020, số lượng HTK bình quân tăng lên thêm 11.520.205.577, GVHB cùng tăng thêm 2.532.489.474 dẫn đến số vòng quay HTK giảm xuống còn 1,32 vòng. Điều này cho thấy HTK của doanh nghiệp đang bị tồn nhiều và sẽ tăng thêm rủi ro nếu khoản mục HTK trong BCTC

28

Object 96

Object 98

Object100

tăng lên qua các năm.

3.7. Số vòng quaykhoản phải thu: khoản phải thu:

Số vịng quay khoản phải thu có sự tăng trưởng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2020 tăng 11,49 vòng so với năm 2019, điều này cho thấy trong năm 2020 doanh nghiệp đã quản lý khá tốt các khoản phải thu khi mà trong năm 2020 doanh thu thuần của VPID có sự tăng mạnh thì kèm theo đó khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ. Số ngày bình qn một vịng quay giảm từ 46,1 ngày xuống 37,34 vào năm 2019 – thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng các chính sách bán hàng hợp lý nên đã giảm so với 2018 và tiếp tục giảm mạnh cịn 17,04 ở năm 2020. Từ đó cho thấy công ty đang làm tốt công tác thu hồi các khoản phải thu, giúp doanh nghiệp ổn định hơn về mặt tài chính và các kế hoạch khác.

14. Mơ hình Alman Zscore:

Dựa vào bảng mơ hình phá sản của Alman Zscore ta tính được: Z= 1,2*T1 + 1,4*T2 + 3,3*T3 + 0,6*T4 +1,0* T5= 2,37

Nhận xét: Z=2,99 > 2,37 > 1,8: VPID đang không nằm trong mức phá sản nhưng

nằm trong mức cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản trong vòng hai năm hoạt động tiếp theo, nằm trong vùng xám. Công ty cần cố gắng hơn nữa để vượt trên mốc 2,99 để đạt tới vùng an tồn và thốt khỏi nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, đây chỉ là một chỉ số dự đoán rủi ro phá sản đối với cơng ty cổ phần chưa hồn toàn đúng với thị trường Việt Nam khi trước năm 2020 chưa có 1 doanh nghiệp Việt Nam nào phá sản khi niêm yết trên sàn chứng khốn. Chúng ta có thể hy vọng về một kết cục tốt đẹp cho công ty.

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN PHÁT TRIỂN hạ TẦNG VĨNH PHÚC (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)