Đánh giá chung

Một phần của tài liệu KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN (Trang 27 - 28)

Đánh giá chung

Mặt tích cực 

 Những người tiểu tư sản là những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán chủ nghĩa tư bản một cách tồn diện, chỉ rõ mâu thuẫn trong sự phát triển nội tại của phương thức này và bác bỏ sự tồn tại của nĩ.

 Họ cĩ cơng lao lớn trong việc phân tích các hậu quả xã hội do sự phát triển của xã hội tư bản gây ra.

 Họ quan tâm bênh vực những người sản xuất nhỏ, những người nghèo khổ trong chủ nghĩa tư bản. Đặc biệt họ chú trọng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và nâng cao lợi ích xã hội của người lao động.

 Các vấn đề xã hội và con người mà các học giả tiểu tư sản đề cập ngày càng cĩ ý nghĩa lớn đối với việc phân tích sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nĩi riêng , sự phát triển xã hội nĩi chung, nhất là các nước lạc hậu mới bắt đầu phát triển sản xuất hàng hố lớn.

Đánh giá chung

Đánh giá chung

Mặt hạn chê 

 Hạn chế lớn nhất của các nhà kinh tế tiểu tư sản là: phân tích

các vấn đề kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở tình cảm đạo đức của những người sản xuất nhỏ bị phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm cho tan rã. Từ đĩ đã đi đến phủ nhận quy luật khách quan khi phê phán chủ nghĩa tư bản, phủ nhận nền sản xuất đại cơng nghiệp, phủ nhận tính khách quan, hợp quy luật của con đường phát triển xã hội, vì thế cĩ thái độ cơ bản là tiêu cực đối với nền sản xuất lớn.

 Đưa ra cương lĩnh cải tạo xã hội vừa mang tính chất khơng

tưởng, vừa mang tính chất phản động. Đĩ là hy vọng vào việc cải tạo xã hội tư bản theo mơ hình lý tưởng phù hợp với đạo đức và tình cảm của người tiểu tư sản ngay trên những cơ sở

tồn tại của xã hội tư bản. 

 Theo Lê-nin: Gốc rễ của sai lầm là họ khơng thấy được mối

quan hệ biện chứng của sự phát triển từ sản xuất hàng hố nhỏ lên sản xuất hàng hố lớn.

Một phần của tài liệu KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(28 trang)