Thương vợ là một bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.

Một phần của tài liệu dbdef3d2c0fef3f675e670faa18b49bb (Trang 26 - 27)

cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.

- Các biện pháp tu từ: đảo ngữ, phép đối, từ láy, thành ngữ, hình ảnh sáng tạo từ ca dao, số đếm tăng cấp, trào lộng hóm hĩnh. tạo từ ca dao, số đếm tăng cấp, trào lộng hóm hĩnh.

1. Nội dung:

- Với tình cảm yêu thương, quý trọng, tri ân sâu sắc, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thật và thấm thía hình ảnh người vợ tần tảo, chịu cách xúc động, chân thật và thấm thía hình ảnh người vợ tần tảo, chịu

thương chịu khó, giàu đức hy sinh, thương chồng thương con. - Giá trị nhân bản sâu sắc.

2. Nghệ thuật:

- Thương vợ là một bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc. cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.

- Các biện pháp tu từ: đảo ngữ, phép đối, từ láy, thành ngữ, hình ảnh sáng tạo từ ca dao, số đếm tăng cấp, trào lộng hóm hĩnh. tạo từ ca dao, số đếm tăng cấp, trào lộng hóm hĩnh.

III. TỔNG KẾT:

III. TỔNG KẾT:

LUYỆN TẬP:

Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng: bà Tú là người phụ nữ hạnh phúc nhất trong văn học trung đại, ý kiến khác cho rằng: bà Tú là người bất hạnh. Suy nghĩ của anh chị thế nào? Giải thích vì sao chọn ý kiến đó?

LUYỆN TẬP:

Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng: bà Tú là người phụ nữ hạnh phúc nhất trong văn học trung đại, ý kiến khác cho rằng: bà Tú là người bất hạnh. Suy nghĩ của anh chị thế nào? Giải thích vì sao chọn ý kiến đó?

Sau khi học xong tác phẩm Thương vợ của Tú Xương, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân về trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? Người phụ nữ hôm nay cần có những phẩm chất gì?

Sau khi học xong tác phẩm Thương vợ của Tú Xương, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân về trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? Người phụ nữ hôm nay cần có những phẩm chất gì?

VẬN DỤNG CAO:

VẬN DỤNG CAO:

TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO:

1. Tìm một số bài thơ của Trần Tế Xương có vận dụng sáng tạo các thành ngữ, ca dao, ngôn ngữ dân gian. ngữ, ca dao, ngôn ngữ dân gian.

2. Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương), anh/chị hãy trình bày những cảm nhận về khổ thơ sau: hãy trình bày những cảm nhận về khổ thơ sau:

“Việt Nam, ôi Tổ Quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ, sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”.

(Chào xuân 67, Tố Hữu)

TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO:

1. Tìm một số bài thơ của Trần Tế Xương có vận dụng sáng tạo các thành ngữ, ca dao, ngôn ngữ dân gian. ngữ, ca dao, ngôn ngữ dân gian.

2. Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương), anh/chị hãy trình bày những cảm nhận về khổ thơ sau: hãy trình bày những cảm nhận về khổ thơ sau:

“Việt Nam, ôi Tổ Quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ, sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”.

(Chào xuân 67, Tố Hữu)

Một phần của tài liệu dbdef3d2c0fef3f675e670faa18b49bb (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(27 trang)