Tất cả BN vào viện khi cần can thiệp DD phải sàng lọc đánh giá TTDD, xác định yếu tố nguy cơ DD trước khi tiến hành các

Một phần của tài liệu DINH-DƯỠNG-TRONG-COVID-19-nhi (Trang 47 - 51)

giá TTDD, xác định yếu tố nguy cơ DD trước khi tiến hành các biện pháp can thiệp DD.

Theo dõi

1. Phòng ngừa hội chứng nuôi ăn lại (HCNAL)

Bước 2: Kiểm soát các yếu tố nội môi trước khi cho ăn:

XN: Điện giải đồ, chức năng gan thận, Glucose máu, Mg, P, Ca,

Albumin. Bệnh nhân đói ăn dài ngày, XN máu có K, P máu giảm có nguy cơ cao bị refeeding.

Điều chỉnh nước, điện giải, nội môi ổn định trước khi cho ăn.

 Kiểm tra điện giải đồ, Glucose, Ca, P, Mg thường xuyên trong 4

ngày đầu & bổ sung thích hợp: K: 2-4 mmol/kg/ng, P 0,3-0,6

mmol/kg/ng, Mg 0,2 mmol/kg/ng TTM hoặc 0,4 mmol/kg/ng uống.

BN có nguy cơ cao: theo dõi nhịp tim liên tục, thu thập đầy đủ dấu hiệu quan trọng mỗi 4h, khám lâm sàng chi tiết toàn thân, tập trung đánh giá thần kinh và tim mạch.

Theo dõi

1. Phòng ngừa hội chứng nuôi ăn lại (HCNAL)

Bước 3: Cho ăn ưu tiên đường tiêu hóa, từ từ ít một tăng dần

Không ăn đủ thức ăn và dịch trong vài ngày đầu sau khi đói.

Kiểm soát chặt chẽ các chất dinh dưỡng trong máu.

Khởi đầu 50-75% nhu cầu (tùy BN), tăng dần trong 3-5 ngày để đạt đích nhu cầu khuyến nghị. Với BN có nguy cơ cao nhất, khởi đầu 25% nhu cầu, tăng 10-25% nhu cầu trong 3-7 ngày đến khi đạt đích khuyến nghị.

Theo dõi

Theo dõi nuôi dưỡng đường tiêu hóa

Kém dung nạp

Táo bón

Tiêu chảy

1. Marchand V. Enteral Nutrition Tube Feedings. Pediatric Nutrition Support. Jones &Bartlett, 2007:252

2. Mehta NM. Approach to enteral feeding in the PICU. Nutrition in Clinical Practice 2009;24(3):3843. Pediatrics nutrition handbook (2009), American Academy of Pediatrics. 3. Pediatrics nutrition handbook (2009), American Academy of Pediatrics.

Theo dõi khi nuôi đường tiêu hóa

 Kém dung nạp

Một phần của tài liệu DINH-DƯỠNG-TRONG-COVID-19-nhi (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)