P=ACmin: DN sản xuất và hoà vốn P>AC min: DN sản suất và có lã

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC. PHẦN 1: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VI MÔ. PHẦN 2: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ (Trang 89 - 93)

P>ACmin: DN sản suất và có lãi

Trong dài hạn

- P>=ACmin: tiếp tục ở lại trong ngành và DN không bị lỗP<ACmin: Rút ra khỏi ngành P<ACmin: Rút ra khỏi ngành

III.2. Quy tắc xác định giá của nhà ĐQBNguyên tắc định giá Nguyên tắc định giá - MR=MC. - MR= ∆TR/ ∆ Q= ∆(PQ)/ ∆ Q=(P ∆ Q+Q ∆ P)/ ∆ Q= = P+Q ∆ P/ ∆ Q=P(1+Q/P x ∆ P/ ∆Q)=P(1+1/Ed) P= MC/(1+1/Ed)

Không có đường cung trong ĐQB

Không có mối quan hệ 1:1 giữa giá cả và lượng cung cung

Lý do: Lượng cung phụ thuộc cả vào chi phí cận biên và hình dáng của đường cầu biên và hình dáng của đường cầu

III.2. Sức mạnh độc quyền và phần mất không từ độc quyền phần mất không từ độc quyền

Sức mạnh độc quyền

- Khả năng đặt giá cao hơn chi phí cận biên. - Chỉ số Lerner: L=(P-MC)/P

Mất không từ độc quyền

ĐQ: Người bán được lợi còn người mua thiệt hại nhưng xét toàn xã hội thì sẽ thiệt hại

Phần mất không: (CS+PS)CTHH - (CS+PS)ĐQ

CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI ĐỘC QUYỀN QUYỀN

• Thị trường ĐQ phân bổ nguồn lực không hữu hiệu, do SX thấp hơn lượng SX hiệu quả(khi so với Thị trường CTHH), giá bán cao hơn chi phí biên. Vì vậy, Chính phủ sử dụng chính

sách công để giải quyết các vấn đề liên quan đến ĐQ theo các cách thức sau:

- Thúc đẩy cạnh tranh đối với ngành ĐQ

- Điều chỉnh hành vi của nhà ĐQ bằng

các qui định, Luật chống ĐQ

III.3. Phân biệt giá

Phân biệt giá cấp 1 (PBG hoàn hảo)

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC. PHẦN 1: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VI MÔ. PHẦN 2: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(114 trang)