KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN, CHUẨN HÓA CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC (Trang 35 - 42)

C. Ý của B D Ý của A

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC

ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC

Trong dạy học muốn đánh giá cần sử dụng các công cụ để đo lường. Trắc nghiệm hay tự luận đều là những công cụ đánh giá. Chúng có những điểm

tương đồng: đều có thể đo lường hầu hết

kết quả học tập quan trọng bằng hình thức viết; đều khuyến khích học sinh học tập để đạt mục tiêu: hiểu

biết các nguyên lí, tổ chức, phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn

đề; đều đòi hỏi vận dụng ít nhiều sự phán

đoán chủ quan và giá trị của hai loại tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

1.

2.

3.

Học sinh phải tự soạn câu trả lời và diễn tả

bằng ngôn ngữ của mình

Ít câu hỏi nhưng có tính tổng quát và phải

trả lời dài

Phải suy nghĩ, viết

Chọn câu trả lời đúng nhất trong một số câu

đã cho sẵn

Nhiều câu hỏi chuyên biệt, chỉ cần trả lời

ngắn gọn

Phải đọc và suy nghĩ

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

4.

5.

Chất lượng của bài trắc nghiệm tự luận do kỹ năng của người

chấm bài xác định Dễ soạn, khó chấm và

khó cho điểm chính xác

Chất lượng của bài trắc nghiệm khách quan do kỹ năng của người biên

soạn xác định

Khó soạn, dễ chấm và dễ cho điểm chính xác

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan 6. 7. Thí sinh tự do bộc lộ cá tính, người chấm cũng tự do cho điểm

theo xu hướng của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khó xác định mức độ hoàn thành toàn diện

nhiệm vụ học tập

Người soạn tự do bộc lộ kiến thức, thí sinh chỉ có quyền chứng tỏ mức độ hiểu biết qua số

các câu trả lời đúng Dễ thẩm định mức độ hoàn thành các nhiệm

vụ học tập

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

8.

9.

Cho phép hoặc đôi khi khuyến khích sự “lừa phỉnh” Cho phép người chấm ấn định sự phân bố điểm (Điều chỉnh đáp án) Cho phép đoán mò

Sự phân bố điểm do bài thi ấn định

(Nguồn: Dương Thiệu Tống)

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan 1. 2. 3. Số học sinh không đông, đề thi sử dụng 1 lần Khuyến khích kỹ năng viết

Để thăm dò tư tưởng, thái độ học sinh hơn

là khảo sát kết quả

Khi học sinh đông, đề thi có thể sử dụng lại Muốn có điểm số chính xác, tin cậy, khách quan

Xem trọng yếu tố công bằng, chính xác, khách

quan trong thi cử

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC

Với sự tương đồng và khác biệt như vậy, vấn đề đặt ra là sử dụng công cụ nào:

TT Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

4.

5.

Tin tưởng khả năng chấm vô tư, chính xác

Không có nhiều thời gian soạn đề thi nhưng có thời gian

chấm bài

Khi có ngân hang câu hỏi tốt, chấm nhanh Ngăn ngừa nạn học tủ,

học vẹt và gian lận trong thi cử

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN, CHUẨN HÓA CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC (Trang 35 - 42)