Câu chuyện vu

Một phần của tài liệu hien-tai-la-nguyen-khi-quoc-gia.ppt-moi_1 (Trang 42 - 46)

- Những việc đã làm chưa xứng với vai trị, vị trí của hiền tài vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách.

Câu chuyện vu

Nhà báo Hữu Thọ cĩ kể một câu chuyện vừa vui, vừa buồn và rất đáng để suy nghĩ: một người đã thành đạt nhưng khơng thể trở về đĩng gĩp cho tỉnh nhà, anh ta than vãn với nhà báo.

Câu chuyện vui

“ Ở dưới đĩ: giàu thì ghét, đĩi rét thì khinh, thơng minh thì diệt, em vừa giàu, lại vừa thơng minh nên đáng chết đến hai lần, vậy làm sao cĩ thể làm ăn ở quê được”!

TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả 2/ Vài nét về tác phẩm a/ Hồn cảnh sáng tác b/Thể loại c/ Bố cục ( hai phần) d/ Chủ đề II/ Đọc hiểu tác phẩm

1/ Bài kí khẳng định hiền tài là nguyên khí quốc gia

442/ ý nghĩa tác dụng của việc khắc 2/ ý nghĩa tác dụng của việc khắc

bia ghi tên tiến sĩ

Đối với người đương thời Đối với người đừi sau 3/ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

Luyện tập

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên

cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai khơng lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ khơng biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc văn hí. Triều đình mừng được người tài, khơng cĩ việc gì khơng làm đến mức cao nhất.

( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập

II,NXBGD, 2006)

Một phần của tài liệu hien-tai-la-nguyen-khi-quoc-gia.ppt-moi_1 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)