Những vị trí yêu cầu cường độ thấp (chỉ mang tính chất tường ngăn) thì cho phép giảm lượng xi măng phối liệu để đảm bảo giá thành vừa phải, tránh

Một phần của tài liệu i1-gom-xay-dung-1 (Trang 41 - 44)

- Nêu tình hình sử dụng gạch không nung ở thế giới rồi phân tích Nêu tình hình sử dụng gạch không nung ở Việt Nam rồi phân tích.

những vị trí yêu cầu cường độ thấp (chỉ mang tính chất tường ngăn) thì cho phép giảm lượng xi măng phối liệu để đảm bảo giá thành vừa phải, tránh

lãng phí.

• Khả năng cách âm, cách nhiệt, chống thấm cao. Điều này hoàn toàn phù hợp vào kết cấu của viên gạch và cấp phối vữa bê tông. hợp vào kết cấu của viên gạch và cấp phối vữa bê tông.

• Kích thước viên gạch lớn hơn nhiều so với gạch nung (gấp từ 5 đến 11 lần thể tích viên gạch nung), cho phép giảm được chi phí nhân công, đạt được thể tích viên gạch nung), cho phép giảm được chi phí nhân công, đạt được tiến độ nhanh hơn cho các công trình xây dựng. Ngoài ra lượng vữa dùng để xây tường bằng gạch không nung và trát giảm tới 2,5 lần so với gạch đất nung.

• Có thể tiết kiểm được cốp pha trong quá trình xây nhà, đơn giản hoá được một số khâu trong quá trình xây dựng. một số khâu trong quá trình xây dựng.

• Nếu có chất độn nhẹ (ví dụ sỏi keramzit, đá basalt nhẹ, than xỉ…) thì trọng lượng viên gạch giảm đáng kể. lượng viên gạch giảm đáng kể.

Những ưu điểm của việc dùng gạch không nung lát đường so với các phương pháp lát đường hè khác

• Cường độ chịu lực cao (có thể có cường độ 600 kg/cm2 – loại gạch này lát tại Cảng Chùa Vẽ, Hải Phòng)

• Đường hè sau khi lát xong có thể sử dụng được ngay lập tức

• Trong quá trình thi công, gạch lát block không cần trát mạch, do vậy tiết kiệm vật liệu, nhân công, giảm thời gian thi công và nhất là có tác dụng thoát nước cho mặt vỉa hè.

• Khi cần thiết có thể dễ dàng thay đổi kiểu dáng và kích thước đường hoặc vỉa hè, trong quá trình sử dụng có thể dễ dàng tháo dỡ các viên gạch lát cũ để thay thế bằng các viên gạch lát mới một cách nhanh chóng.

• Hình dáng hình học và màu sắc các viên gạch rất đa dạng để tăng tính thẩm mỹ.

• Do đặc điểm của gạch không nung là gạch bê tông tự đông cứng nên trong quá trình thi công không phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa.

Gạch - ngói không nung Nhược điểm:

• Nặng và to => khó xây ( nên đã ra đời gạch bêtông nhẹ tuy nhiên chưa được thị trường chấp nhận rộng rãi).

Tình hình sử dụng trong nước: chưa nhiều, rải rác

• Dân ta vốn quen sử dụng gạch đất sét nung cỡ nhỏ, khi sử dụng gạch kích thước lớn với quy trình xây dựng yêu cầu chặt chẽ hơn khiến nhiều thợ e ngại

• Nước ta chưa ban hành đồng bộ, đầy đủ tiêu chuẩn sản phẩm các loại vật liệu

không nung, quy phạm xây dựng, kết cấu kiến trúc và đơn giá xây dựng với loại vật liệu mới này nên các kiến trúc sư, tư vấn thiết kế xây dựng chưa thể chỉ định thiết kế xây dựng gạch block cho công trình. Do đó, hầu hết các công trình sử dụng gạch block đều do các nhà thiết kế nước ngoài, chủ đầu tư nước ngoài yêu cầu. • Một nguyên nhân nữa là do giá thành vật liệu không nung đắt hơn (khoảng 50-60%

so với vật liệu nung) nên người dân và các chủ đầu tư chưa mặn mà với loại vật liệu này. Tuy nhiên, tính toán theo m2 tường xây thì có thể giá thành không chênh lệch là bao, do vữa xây, vữa trát ít hơn, tốc độ xây nhanh hơn…

1.3.2. VẬT LIỆU LỢP: Các loại ngói

1.3.2.1. Nguyên tắc sản xuất: Công nghệ sản xuất tương tự vật liệu xây :

Khai thác nguyên liệu → nhào trộn → tạo hình bằng phương pháp dẻo bằng máy ép lento → viên galet (ngói mộc) → ủ tạo độ ẩm đều → tạo hình bằng máy ép thuỷ lực → sấy hoặc phơi (chế độ dịu nhẹ) → nung. Vật liệu lợp đòi hỏi cao hơn về nguyên liệu và ưu tiên công đoạn sấy.

1.3.2.2. Một số sản phẩm của vật liệu lợp:

Một phần của tài liệu i1-gom-xay-dung-1 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(48 trang)