Nam hiện nay
Phần II
Thực trạng và giải pháp pháp
Nợ công của Việt Nam hiện nay Nam hiện nay
2.1 Lý luận chung về Nợ công
2.1.1 Khái niệm của nợ công
2.1.1 Khái niệm của nợ công
Nợ cơng bao gồm: Nợ chính phủ,
Nợ được chính phủ bảo lãnh
Nợ của chính quyền địa phương
Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngồi, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật.
2.1 Lý luận chung về Nợ công
2.1.1 Khái niệm của nợ công
2.1.1 Khái niệm của nợ công
Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
2.1.2 Mục đích của nợ công
2.1.2 Mục đích của nợ công
Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn.
Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh.
Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, chính quyền địa phương vay lại theo quy định của pháp luật.
Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài chính quốc gia
2.1.3 Các hình thức vay nợ của Chính phủ
2.1.3 Các hình thức vay nợ của Chính phủ
Vay nước ngồi
Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Vay ưu đãi
Vay thương mại
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
Trái phiếu chính quyền địa phương
Nhật Bản cho Việt Nam vay hơn 700 triệu USD
2.2 Thực trạng về Nợ công
2.2.1 Nợ công đã vượt ngưỡng báo động
2.2.1 Nợ công đã vượt ngưỡng báo động