Các quan hệ đối ứng kế tốn

Một phần của tài liệu KTTC-NLKT-TC--LE-THI-TO-ANH--CHUONG-3 (Trang 42 - 58)

9. Kết chuyển lãi, lỗ cuối tháng

3.2.3.Các quan hệ đối ứng kế tốn

Quan hệ đối ứng kế tốn là khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ mang tính hai mặt giữa tài sản và nguồn vốn, giữa tăng và giảm,... của các đối tượng kế tốn cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế cụ thể.

Quan hệ đối ứng kế tốn là khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ mang tính hai mặt giữa tài sản và nguồn vốn, giữa tăng và giảm,... của các đối tượng kế tốn cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế cụ thể.

Khi cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ lập thành quan hệ đối ứng kế tốn. Do cĩ rất nhiều nghiệp vụ kinh tế khác nhau nên cĩ rất nhiều quan hệ đối ứng kế tốn, song tất cả đều cĩ thể quy về một trong 4 loại sau:

Khi cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ lập thành quan hệ đối ứng kế tốn. Do cĩ rất nhiều nghiệp vụ kinh tế khác nhau nên cĩ rất nhiều quan hệ đối ứng kế tốn, song tất cả đều cĩ thể quy về một trong 4 loại sau:

Slide 44 Slide 44

a. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng

a. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng

b. Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

b. Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

c. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

c. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

d. Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

d. Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Loại 1: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng

Loại 1: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng

Ghi Nợ Tài khoản TS này, ghi Cĩ Tài khoản TS khác

Tăng TS này, Giảm TS khác

Slide 46 Slide 46

3.2.3. Các quan hệ đối ứng kế tốn

Ví dụ: Mua vật liệu nhập kho trả bằng tiền gửi ngân hàng, trị giá: 300.000

Vật liệu

Tiền gửi ngân hàng

Tài sản Tài sản

 Loại quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động tài sản ở đơn vị, từ tài sản này thành tài sản khác. Nĩ chỉ ảnh hưởng đến dạng vật chất của tài sản, làm thay đổi kết cấu tài sản của đơn vị, cịn tổng giá trị tài sản của đơn vị thì khơng đổi.

Slide 48 Slide 48

Loại 2: Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Loại 2: Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Ghi Nợ Tài khoản NV này, ghi Cĩ Tài khoản NV khác

Tăng NV này, Giảm NV khác

Ví dụ: Trả nợ cho người bán bằng tiền Vay ngắn hạn ngân hàng : 600.000

Ví dụ: Trả nợ cho người bán bằng tiền Vay ngắn hạn ngân hàng : 600.000 Phải trả người bán Vay ngắn hạn Nguồn vốn Nguồn vốn 600.000 3.2.3. Các quan hệ đối ứng kế tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Slide 50 Slide 50  Loại quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động nguồn vốn ở đơn vị, chuyển từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác với cùng một lượng giá trị. Nĩ chỉ làm thay đổi kết cấu nguồn vốn của đơn vị, cịn tổng nguồn vốn của đơn vị thì khơng đổi.

Loại 3: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Loại 3: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Ghi Nợ Tài khoản TS này, ghi Cĩ Tài khoản NV khác

Tăng TS này, Tăng NV khác

Slide 52 Slide 52 Hàng hĩa Phải trả người bán Tài sản Nguồn vốn 400.000

VD: Mua hàng hĩa nhập kho chưa trả tiền cho người bán: 400.000 đ

VD: Mua hàng hĩa nhập kho chưa trả tiền cho người bán: 400.000 đ

 Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên với cùng một lượng giá trị tương ứng.

 Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên với cùng một lượng giá trị tương ứng.

Slide 54 Slide 54

Loại 4: Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Loại 4: Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng

Ghi Nợ Tài khoản NV này, ghi Cĩ Tài khoản TS khác

Giảm TS này, Giảm NV khác

Ví dụ:Trả nợ cho người bán bằng tiền mặt: 700.000đ

Ví dụ:Trả nợ cho người bán bằng tiền mặt: 700.000đ Phải trả người bán Tiền mặt Nguồn vốn Tài sản 700.000 3.2.3. Các quan hệ đối ứng kế tốn

Slide 56 Slide 56

 Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn giảm xuống với cùng một lượng tương ứng.

 Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn giảm xuống với cùng một lượng tương ứng.

Tại doanh nghiệp Phương Ngọc, trong Quý I năm N cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000đ)

1.Mua TSCĐ hữu hình đã trả bằng tiền vay dài hạn: 250.000.

2.Mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa trả tiền cho người bán 15.000.

3.Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng: 120.000.

4.Khách hàng A trả tiền bằng chuyển khoản qua ngân hàng số tiền: 50.000 (đã nhận được giấy báo cĩ của ngân hàng)

5.Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một TSCĐ hữu hình nguyên giá : 200.000.

Slide 58 6. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách: 100.000.

7. Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư XDCB: 200.000.

8. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay dài hạn ngân hàng: 100.000.

9. Chuyển nguồn vốn đầu tư XDCB sang nguồn vốn kinh doanh: 180.000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Trích lợi nhuận chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 20.000.

Yêu cầu: xác định các NV kinh tế phát sinh trên thuộc quan hệ đối ứng nào?

Một phần của tài liệu KTTC-NLKT-TC--LE-THI-TO-ANH--CHUONG-3 (Trang 42 - 58)