8.4.5.3 Việc định vị đầu từ

Một phần của tài liệu Môn học: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH (2 credits) Các thiết bị ngoại vi.PGS TS. Nguyễn Đình Việt (Trang 47 - 49)

- Giá trị theo tung độ (yyoff) phải nhân với 32 vì mỗi đường quét ngang gồm 256 điểm ứng với 32 byte Việc quét thêm 1 dòng, tức là tung độ y tăng thêm 1, cũng có nghĩa là đã duyệt thêm được 32 byte trong bộ

8.4.5.3 Việc định vị đầu từ

• Trong các ổ đĩa cứng loại rẻ tiền: Thường không có đĩa servo, chỉ có tín hiệu servo trên các mặt đĩa dữ liệu. Vì các tín hiệu servo tương đối thưa thớt  tính năng tracking kém hơn  thời gian ổn định dài hơn.

• Với việc sử dụng kết hợp cả đĩa servo dành riêng và các tín hiệu servo trên mặt đĩa dữ liệu, có thể thực hiện được việc bám sát (tracking) rãnh trong phạm vi vài micro mét một cách dễ dàng.

• Trên mỗi sector của các mặt đĩa dữ liệu đều có trường ID, chúng sẽ được hệ thống thông minh của ổ đĩa đọc và hiệu chỉnh nếu thấy sai  vòng phản hồi là đóng và hệ thống có thể đảm bảo bám sát đúng rãnh.

• Seek time (thời gian tìm sector), chủ yếu bao gồm:

• Settling delay (trễ ổn định): quá trình bám sát rãnh, thường cỡ ms.

• Track-to-track delay (chuyển rãnh): Với gia tốc đầu từ bằng khoảng 22g, độ trễ trung bình để tới được một rãnh ngẫu nhiên là khoảng 1/3 thời gian để vượt qua toàn bộ các cylinder, khoảng 4ms hay 5ms.

• Thời gian chờ đầu từ hết rung sau khi chuyển đến đúng rãnh, khoảng 1ms nữa.

• Thời gian chờ sector được chọn đọc/ghi chạy đến dưới đầu từ, thành phần này tính trung bình bằng một nửa thời gian một vòng quay (3600rpm: 8.3ms, 5400rpm: 5.6ms).

Kiến trúc máy tính, K54CA, 2010. PGS. TS. Nguyễn Đình 2010. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt

48/53

8.4.5.4 Việc định vị đầu từ sát trên mặt đĩa và các sự cố đĩa cứng

• Đó là điều khiển đầu từ theo chiều Z.

• Diện tích đĩa ứng với 1 bit ~0.3m x7m, làm thế nào để có thể giữ được đầu từ đủ gần mặt đĩa để có thể đọc/ghi các tín hiệu từ trường biến đổi rất nhỏ trên một diện tích bé như vậy?

• Với tốc độ quay 3600rpm (5400rpm, 7200rpm), nếu đầu từ cách tâm đĩa R=2,5” (6,35cm) thì tốc độ tương đối của đầu từ so với mặt đĩa (vận tốc dài) sẽ là 86,2 km/h (115 km/h; 172 km/h). Tốc độ đó không cho phép đầu từ quệt xuống bề mặt đĩa, đồng thời cũng không được tách xa vị trí bit mà nó đang R/W quá một phần nhỏ m (nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy)

• Giải pháp: áp dụng hiệu ứng mặt đất (ground effect): khi một số loại máy bay nhỏ muốn hạ cánh trong khi bay ngang bên trên mặt đất ở tốc độ tương đối cao, nó không thể tiếp đất được nếu không giảm tốc độ. Người trên máy bay cảm thấy dường như có một quả bóng đàn hồi nằm dưới máy bay của họ.

• Trong đĩa cứng, đầu từ giống như đôi cánh máy bay và sức nâng tác dụng chống lại sức căng đàn hồi đang giữ đầu từ tì vào mặt đĩa. Dù cho mặt đĩa không phải là hoàn toàn phẳng, đầu từ cũng sẽ bám theo những đường hơi lồi lõm đó mà không có vấn đề gì.

Kiến trúc máy tính, K54CA, 2010. PGS. TS. Nguyễn Đình 2010. PGS. TS. Nguyễn Đình Việt

49/53

Một phần của tài liệu Môn học: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH (2 credits) Các thiết bị ngoại vi.PGS TS. Nguyễn Đình Việt (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)