Sản phẩm trùng

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI (Trang 26 - 31)

sản phẩm, dịch vụ giống về bản chất, chức năng,

27

a. Sử dụng nhãn hiệu trùng với tên thương mại:

Ví dụ: Cục SHTT hủy bỏ một phần GCNĐK nhãn

hiệu (phần chữ) “TRUNG SƠN” trùng với tên thương mại “Nhà máy xi măng Trung Sơn” cả về dấu hiệu và lĩnh vực kinh doanh: đều sản xuất kinh doanh xi măng

28

b. Sử dụng dấu hiệu là TTM trùng với TTM

đang được bảo hộ:

Ví dụ: Bản án của TAND TP. Hà Nội phán quyết:

Công ty CP kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam; Lô 3 - IOA cụm tiểu thủ công nghiệp Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Hà Nội đã xâm phạm TTM (trùng) của Công ty CP kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, 913 Trường Chinh, p.Tây Thành, q.Tân Phú, TP. HCM (ở HN Cty có đại lý phân phối là Cty TNHH Công nghệ thực phẩm Hoàng Nam, 30 Phó Đức Chính, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội.

Lĩnh vực kinh doanh: sản phẩm chế biến từ gạo,

29

c. Sử dụng biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh trùng với TTM đang được bảo hộ kinh doanh trùng với TTM đang được bảo hộ

Ví dụ:

Trong lĩnh vực kinh doạnh BĐS, SX, thương mại, Một chủ thể kinh doanh sử dụng khẩu hiệu kinh doanh: “kinh doanh chỉ có thể là Hòa Phát”. Như vậy, khẩu hiệu kinh doanh này đã trùng với phần phân biệt tên thương mại của Tập đoàn Hòa Phát.

d. Sử dụng chỉ dẫn địa lý trùng với tên thương mại đang được bảo hộ mại đang được bảo hộ

Ví dụ: CDĐL hồng Bảo Lâm (Lạng Sơn), có nguy cơ trùng với TTM của Cty thương mại Bảo Lâm (Lâm Đồng)

đ. Sử dụng kiểu dáng bao gói, nhãn hàng hóa trùng với tên thương mại

Ví dụ: Nhãn hàng hóa của công ty CP chè Hùng An

đăng ký KDCN hoặc sử dụng như một bao gói, trong đó chữ “chè HÀ GIANG” trùng với TTM công ty chè Hà Giang.

31

2. Xâm phạm ở dạng tương tự gây nhầm lẫn:

Trường hợp 1:

- Dấu hiệu trùng

Nếu giống về cấu tạo từ ngữ, kể cả cách phát âm, phiên âm đối với chữ cái

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)