khoe cả làng mình, nhà mình bị Tây đốt.
Đó là một bằng chứng để chứng minh là làng mình là làng kháng chiến chứ không phải như tin đồn.
Đó là niềm hạnh phúc vô bờ bến của ông Hai, một người dân Việt Nam yêu làng, yêu nước….
Ông Hai là một con người nông dân thuần hậu, chất phác, có tình yêu làng tha thiết, mãnh liệt, có lòng tự trọng sâu sắc. Ở ông, tình yêu làng hòa nhập, thống nhất với lòng yêu đất nước, trung kiên với cách mạng.
a. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: bàng hoàng, sững sờ, hổ thẹn, đau khổ, day dứt.
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhà văn Kim Lân đã rất thành công trong việc xây dựng cốt truyện theo tâm lí.
- Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn, thử thách, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tính cách, tâm trạng và thái độ của nhân vật. - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế.
a. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: bàng hoàng, sững sờ, hổ thẹn, đau khổ, day dứt.
b. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính: vui sướng, tự hào.
3. Kết bài:
- Đánh giá, khái quát nâng cao vấn đề:
+ Đoạn trích truyện ngắn Làng đã khắc họa thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng theo giặc đến khi tin đó được cải chính.
+ Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn biểu đạt một cách thấm thía, xúc động tình yêu làng, tình yêu nước sâu sắc của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Liên hệ:
Nhà văn viết tác phẩm bằng trái tim, tình cảm nên đã mang đến sự đồng cảm sâu sắc cho bạn đọc. Đọc xong tác phẩm, mỗi chúng ta càng thêm yêu mến, tự hào, trân trọng về người nông dân Việt Nam.
* Lập dàn ý: 1.Mở bài: