Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu môn TAI CHINH TIEN TE 2 (Trang 106 - 111)

- Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính quốc tế trước năm 1945:

Các quan hề tài chính quốc tế chưa phát triển: Trung tâm tài chính thế giới là London,đồng Bảng Anh lên ngôi, phần lớn các giao dịch tài chính quốc tế đều theo tiêu chuẩn vàng

Ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần I (1914-1918), khủng hoảng kinh tế thế giới lần thứ nhất (1929-1933), cuộc Đại chiến thế giới lần II (1939-1945) đã làm thay đổi các dòng vốn quốc tế. Các đại gia tài chính: Anh, Đức, v.v..chìm sâu trong nợ nần (Mỹ là chủ nợ), tình trạng siêu lạm phát phổ biến. Tiêu chuẩn vàng khó giữ vững.

2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính quốc tế trước năm 1945:

Năm 1931- Anh, 1943 - Mỹ tuyên bố rời bỏ tiêu chuẩn vàng

Thương mại quốc tế có nhiều khó khăn (nguy cơ chiến tranh, do thuế cao và các hàng rào thương mại) xúc tiến sự ra đời của các thể chế quốc tế mới sau Hội nghị Bretton Woods năm 1944 - IMF, WB

2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính quốc tế từ 1945 đến nay:

Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)

Ngân hàng tái thiết và Phát triển quốc tế- nay là Ngân hàng Thế giới (WB)

Liên hợp quốc (UN)

Chương trình Phục hồi kinh tế (Kế hoạch Marshall) của Hoa Kỳ nhằm cung cấp viện trợ giúp các nước châu Âu (gói 12 tỷ USD)

Khối Liên minh quân sự NATO (Theo Hiệp ước Bắc Đại Tây dương)

2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính quốc tế từ 1945 đến nay:

1947: Hiệp định chung về mậu dịch và thuế quan (GATT) được bắt đầu, đánh dấu hình thức hợp tác tài chính trực tiếp, làm cơ sở hình thành các thoả ước tài chính quốc tế

Các vòng đàm phán Kennedy và Urugoa dẫn đến sự xoá bỏ các hàng rào thương mại quốc tế, đặc biệt là đối với hàng hoá và dịch vụ

Ngày 01.01.1995 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ra đời trên nền tảng của GATT.

Việt Nam gia nhập WTO từ tháng 12-2006 (chính thức 07-01-2007) sau 11 năm kiên trì đàm phán, là thành viên thứ 150. Hiện nay WTO có khoảng 153 thành viên

2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Quá trình sáp nhập kinh tế và tài chính thế giới

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, sự suy thoái của hệ thống thuộc địa, sự thành lập các nhà nước độc lập (nhất là Ấn độ, phần lớn các nước Châu á, Châu âu) dẫn tới sự căng thẳng về tài chính của các nước đế quốc, làm gia tăng đòi hỏi về nhu cầu của các tổ chức tài chính quốc tế như IMF, WB.

IMF, WB ngày càng trở nên quan trọng để hỗ trợ các nước về nhiều mặt (tài chính, thể chế, pháp lý, tiền)

Mỹ trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới, nắm giữ 80% trữ lượng vàng thế giới

Một phần của tài liệu môn TAI CHINH TIEN TE 2 (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(118 trang)