bên xây dựng một khung thích hợp để tối đa hóa khả năng của họ để đạt được một thỏa thuận hai bên cùng chấp nhận được?
o Để tạo ra sự thay đổi, các bên phải thiết lập cách thức
xác định lại cuộc xung đột để họ có thể khám phá những lợi ích tương thích.
o Các nhà đàm phán muốn thành công nên tập trung vào
lợi ích, không phải tập trung vao quan điểm.
o Cách hợp nhất là xác định lại vấn đề để tạo ra một quan
2. Các chiến lược giải quyết bế tắc
2.4 Chiến lược tìm kiếm tiếng nói chung:
Bốn phương pháp để định hướng lại một cuộc đàm phán “khó thực hiện”.
o Xây dựng niềm tin.
o Hợp tác giữa các bên trong đàm phán hợp nhất và vấn
đề hợp tác giải quyết.
o Tìm kiếm các cách thức giải quyết
2. Các chiến lược giải quyết bế tắc
2.5 Chiến lược tăng cường các mong muốn và lựa chọn thay thế cho các bên khác.
Theo Roger Fisher (1969) cho rằng tình huống ảnh
hưởng nhất có thể được đặc trưng bởi một nhu cầu và cung cấp các mối đe dọa.
Cách tiếp cận này chủ yếu là vấn đề tập trung vào lợi ích của chính mình. Cũng giống như vai trò của hoán đổi, nó đòi hỏi nhà đàm phán phải tập trung ít hơn vào những quan điểm riêng của họ, và nhiều hơn nữa vào sự hiểu biết rõ và giải quyết các nhu cầu của bên kia.
2. Các chiến lược giải quyết bế tắc
2.5 Chiến lược tăng cường các mong muốn và lựa chọn thay thế cho các bên khác
Fisher đưa ra một số chiến lược thay thế:
o Cung cấp cho các bên khác khác một đề xuất “có thể
thực hiện”.
o Nói về một quyết định khác
o Làm dịu đi phần nào sự gia tăng các mối đe dọa.
o Sử dụng tính hợp pháp hoặc tiêu chuẩn khách quan để