+ Tháng 2-1994, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bãi bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam và đề bố bãi bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam và đề nghị hai nước trao đổi cơ quan đại diện.
+ Tháng 7-1995, tại Oasinhtơn, Tổng thống Mĩ B. Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ với
Việt Nam.
+ Tháng 11-2000, Tổng thống B. Clintơn đến Hà Nội, đây là chuyến thăm chính thức lần đầu tiên Nội, đây là chuyến thăm chính thức lần đầu tiên của Tổng thống Mĩ tại Việt Nam.
QUAN HỆ VIỆT NAM - MĨ GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 1995 - 2000
Ngày 5-8-1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ.
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN 2000
Đầu thập niên 90, kinh tế Mĩ suy thoái nặng.,tuy nhiên vẫn đứng hàng đầu thế giới, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới, chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như Tổ chức Thương mai Thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF),…
KINH TẾ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠIĐỐI NGOẠI
- Thực hiện chiến lược “cam kết và mở rộng”:
+ Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sựu mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ Sử dụng khẩu hiệu “ thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
- Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự 2 cực Ianta tan rã (1991), Mĩ có tham vọng s lập trật tự TG “đơn cực” chi phối toàn thế giới.
- Sự kiện ngày 11-9-2001, cho thấy Mĩ rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 11-7-1995.
CỦNG CỐ