Đảm bảo tính tích hợp nội dung giáo dục Căn cứ các hoạt động mang tính tĩnh,động

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MN (Trang 26 - 29)

1.Mục đích:Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn

2. Chuẩn bị: Đồ chơi, lô tô một số đồ dùng ăn uống và đồ dùng để nấu ăn đồ dùng để nấu ăn

3. Tiến hành:

+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

Ví dụ: Trò chơi: “Nào cùng vào bếp”

Ví dụ: Trò chơi: “Nào cùng vào bếp”

Cô giáo Trẻ

-Hỏi bạn, hỏi bạn -Cá đã rán xong -Canh chua cá quả -Phải xào rau muống -Nước cam tươi ép -Thịt lợn kho dừa

- Hỏi gì, hỏi gì

-Chọn và nói: Đĩa đây! - Chọn và nói: Tô đây! -Chọn và nói: Chảo đây! - Chọn và nói: Ly đây! -Chọn và nói đĩa đây!

Sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô cho trẻ dọn bữa ăn. Mỗi trẻ dọn một bữa ăn cho một gia đình, cô hỏi trẻ từng món ăn theo từng dồ dùng đựng đó

-Trò chơi có thể sử dụng mỗi nhóm từ 1 đến nhiều trẻ, nếu một nhóm nhiều trẻ thì mỗi trẻ chọn một đồ vật góp lại thành một bữa ăn

-Sau mỗi bữa ăn có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp, đồng thời cử cháu đã chơi làm khách đến dự.

-Luật chơi: Nếu nói sai sẽ mất lượt chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi: cô quan sát trẻ chơi và các nhóm chơi theo đúng cách chơi

+ Kết thúc: cô cho trẻ nhận xét bạn chơi, nhóm chơi, động viên khuyến khích trẻ , chọn đúng để làn sau chơi sẽ có thêm nhiều món ăn hơn nữa

Ví dụ: Trò chơi: “Nào cùng vào bếp”

IV.Trò chơi vận động

IV.Trò chơi vận động

1.Bản chất trò chơi vận động:

Trẻ giải quyết nhiệm vụ vận động như một nhiệm vụ thực hành dưới hình thức chơi.

2. Ý nghĩa:

- Trò chơi vận động là phương tiện để giáo dục thể lực cho trẻ, có tác dụng hoàn thiện các vận động cơ bản như chạy, nhảy, bò ,trườn,ném... TCVĐ tạo niềm vui sướng, những xúc cảm lành mạnh có tác dụng nâng cao hoạt động cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh của trẻ.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MN (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)