PHẦN IV : HOẠT ĐỘNG TƠNG ĐỒ TRUYỀN GIÁO

Một phần của tài liệu tin huu 3 khong (Trang 65 - 80)

TRUYỀN GIÁO

"Các con hãy đi khắp tứ phương thiên hạ làm cho muơn dân trở thành mơn đệ của Thầy, rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần ; dạy họ tuân giữ

Tín hữu nào cũng làm như thế, gia đình nào cũng làm như vậy.

những điều Thầy truyền cho các con" (Mt 28,19-20).

Người tín hữu bất cứ ở đâu và trong hồn cảnh nào, cũng phải chu tồn hai bổn phận chính là : sống niềm tin và chia sẻ hay làm chứng cho niềm tin.

Sống niềm tin nghĩa là nên Thánh, là tuân giữ lời Chúa một cách cặn kẽ.

Chia sẻ hay làm chứng niềm tin cĩ nghĩa là làm việc Tơng Đồ truyền giáo. Nguyên sự cĩ mặt của một tín hữu tốt đã là một cơng tác truyền giáo, vì thế người tín hữu nên cĩ mặt ở nhiều nơi, nhiều tổ chức, đồn thể lành mạnh, dĩ nhiên phải hy sinh thời giờ, cơng sức, cĩ khi cả tiền bạc đĩng gĩp với mọi người, nhưng chúng ta ý thức đĩ là cơng tác Tơng Đồ.

Người tín hữu làm quen với mọi người, sống thật tốt với mọi người, chan hịa với mọi người, nhất là hàng xĩm,

láng giềng. Chúng ta vui vẻ chào hỏi mỗi khi gặp nhau, năng thăm viếng gia đình họ, sẵn sàng giúp đỡ họ khi cĩ việc này việc nọ, nhất là việc hiếu hỉ. Cụ thể sống bác ái bằng việc xả thân phục vụ, nhất định thành cơng sẽ đến – "Thêm bạn bớt thù" là châm ngơn của đời ta.

 Cố Linh mục Antơn Nguyễn Hữu Văn – Cha sở Nhà thờ Thánh Phaolơ, đường Trần Hưng Đạo, Cần Thơ, một nhà truyền giáo nhiệt thành, cĩ kể câu chuyện sau đây :

Khoảng năm 1976-1977, phong trào dân thành thị miền Nam ào ào đi kinh tế mới, nhất là những gia đình cĩ người đi học tập … Tại một xĩm nhà lá lụp xụp ngoại ơ thành phố Cần Thơ, một hơm cĩ một gia đình hai vợ chồng và hai đứa con mua được một căn nhà nhỏ và dọn về ở. Ban đầu cịn lạ lẫm, xa cách nhưng "trước lạ sau quen", anh chị mạnh dạn

đến thăm chào hàng xĩm láng giềng, vui vẻ chào hỏi, chuyện trị với mọi người và bà con cảm thấy từ ngày anh chị này về chung sống, xĩm làng vui vẻ hơn. Bà con cũng ghé thăm gia đình anh chị, anh chị tiếp đĩn niềm nở và họ ngạc nhiên vì biết được gia đình anh chị theo đạo Chúa. Họ khen anh chị hiền lành, vui vẻ, các con anh chị ngoan ngỗn lễ phép, khơng lêu lổng như một số trẻ con trong xĩm. Họ cịn ngạc nhiên hơn khi thấy anh chị và con cái mỗi tối khoảng 7 giờ, thắp đèn bàn thờ rồi cả nhà ngồi trên tấm chiếu cầu kinh. Mỗi Chúa nhật anh chị cho 2 con mặc đồ tươm tất rồi khĩa cửa gửi hàng xĩm đi đâu đĩ, khoảng 2 giờ sau lại dắt nhau về. Họ đánh bạo hỏi anh chị thì được anh chị cho biết anh chị dẫn các cháu đi dự Lễ Chúa nhật để thờ phượng Đức Chúa Trời, vì anh chị là người Cơng giáo. Giữa xĩm lao động bình dân, anh

chị đã âm thầm cho mọi người xung quanh thấy anh chị là những người hiền lành, tử tế, con cái anh chị ngoan ngỗn khơng ai cần phải đề phịng điều gì. Dù cịn nghèo, làm ăn vất vả nhưng hạnh phúc của gia đình anh chị như hiện hình trước mặt mọi người.

Một buổi tối kia trời mưa lất phất

(khoảng 19 giờ), một thiếu nữ tới gặp cha Văn xin theo đạo, cha tiếp đãi ân cần và xin chị cho biết cơng ăn việc làm và lý do xin theo đạo. Chị ta kể rằng chị đang làm phát thanh viên ở Đài phát thanh Cần Thơ, chị ở cùng xĩm với gia đình Cơng giáo kia. Chị thấy gia đình này hiền lành, thân thương với bà con và thật là hạnh phúc, chị hiểu ra chính đạo Cơng giáo đã rèn luyện anh chị như vậy, do đĩ chị muốn tìm hiểu đạo như thế nào …

Tục ngữ cĩ câu "lời nĩi lung lay, gương bày lơi kéo", gia đình Cơng giáo

này đã sống và làm chứng cho niềm tin bằng lời nĩi và nhất là bằng gương sáng của một gia đình Cơng giáo sống Phúc Âm chân thành, cho dù về mặt đức tin họ sống đơn độc giữa những người các tơn giáo bạn hoặc khơng tơn giáo.

 Câu chuyện thứ hai chính Đức cha Phêrơ Nguyễn Văn Nhơn kể trong bài giảng Lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Nhà thờ B'Đơ tại Bảo Lộc cách nay 7, 8 năm. Người viết cĩ mặt và đồng tế trong Lễ đĩ.

B'Đơ là một làng dân tộc K'Ho, vị trí từ cầu Đại Nga trên đường lên Dalat, rẽ trái khoảng 10km trong rừng sâu. Năm 1962, cha già cố Laurensơ Hĩa (cha Hĩa Thượng) lĩc cĩc đạp xe theo đường mịn từ Bảo Lộc vào tận B'Đơ truyền giáo và ngài đã rửa tội được một người đầu tiên ở đây. Thế rồi cuộc chiến kéo dài, B'Đơ thuộc vùng bất ổn, cha già cố Hĩa cũng

khơng vào được. Bẵng đi một thời gian khá dài tới thập niên 80-90 thế kỷ 20, dân K'Ho quy tụ về khá đơng, một cộng đồng Cơng giáo hình thành và dần dần lớn mạnh, các chủ chăn ở Bảo Lộc tới nâng đỡ tổ chức củng cố cộng đồn, liên hệ đất làm Nhà nguyện, cĩ các sinh hoạt tơn giáo. Khoảng năm 2010 thì Nhà thờ B'Đơ được khánh thành, Nhà thờ khá lớn trang trí theo văn hĩa K'Ho khá đẹp, và B'Đơ đã được nâng lên hàng Giáo xứ với khoảng gần 2.000 dân Cơng giáo. Người viết rất vui và lấy làm lạ khi thấy ca đồn khoảng 60 thanh niên nam nữ tập hát để chuẩn bị lễ đặt viên đá đầu tiên, họ để xe ở sân Nhà thờ gần đường lớn trong làng, cách chỗ tập hát khoảng 100m, khơng cĩ người coi xe, xe đạp, xe Honda khá nhiều, mà hầu như khơng khĩa, thế mà khơng xảy ra vụ trộm cắp nào, hỏi thăm bà con dân tộc thì được biết dân làng thật

thà chẳng ai lấy của ai, ngày Chúa nhật nhà nhà đi dự Lễ, cửa cũng chẳng khĩa nữa ! Nghe nĩi về mặt đạo cũng như đời, B'Đơ là một làng dân tộc kiểu mẫu – Tạ ơn Chúa ! Chúng ta nhớ lại lời Chúa Giêsu : "Nước Trời cũng giống như chuyện hạt cải người nọ lấy gieo trong ruộng mình. Tuy là lồi nhỏ nhất trong tất cả các hạt giống, nhưng khi lớn lên thì lại là thứ lớn nhất, nĩ trở thành cây đến nỗi chim trời tới làm tổ trên cành được" (Mt 13,31-33).

 Câu chuyện thứ ba : Hạt giống đức tin trên đảo Phú Quý.

Đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuận, cách đất liền 57 hải lý (111km), tàu chạy hết 5 giờ, đảo cĩ diện tích 16km2. Từ năm 1844 đảo đã trở thành nơi hội tụ nhiều luồng dân di cư từ đất liền ra làm ăn với đủ thành phần và sắc tộc, đơng nhất là người Kinh. Năm 1971, người

Cơng giáo đầu tiên đặt chân tới đảo là bà Nguyễn Thị Hường (thường gọi là bà Long), quê ở Đồng Hới. Chồng bà là dân gốc đảo, kết hơn với bà và gia nhập đạo Cơng giáo, đưa bà về đảo sinh sống. Tuy nhiên, đạo Cơng giáo chỉ mới phát triển trên đảo này từ năm 1990, khi cơ giáo Anna Nguyễn Thị Lý tình nguyện ra đảo dạy học, mang theo gia đình. Là một cựu tu sinh của Dịng MTG Quy Nhơn, cơ đã gây dựng và liên kết cộng đồn vốn rất ít ỏi anh chị em Cơng giáo trên đảo để nâng đỡ đức tin cho nhau trong hồn cảnh khơng cĩ Linh mục coi sĩc. Cơ tìm gặp những người đồng đạo khác như ơng Nguyên, ơng Rơ, bà Long, ơng Kính ... tạo nên cộng đồn nhỏ bé vài chục người, cố gắng duy trì, tụ họp nhau mừng các ngày lễ lớn Cơng giáo. Đức cha Nicơla Huỳnh Văn Nghi, Giám mục Giáo phận Phan Thiết lúc bấy giờ cũng luơn canh

cánh với đứa con nhỏ ở xa. Ngài quan tâm theo dõi và liên lạc với cộng đồn Phú Quý qua cơ Lý. Trên mảnh đất do gia đình cơ Lý hiến tặng Giáo phận, Đức cha Nicơla đã cho người ra xem xét và xây cất một ngơi nhà (khánh thành năm 2000)

dành cho việc sinh hoạt của cộng đồn và giao cho cơ Lý coi sĩc. Từ đây, mỗi Chúa nhật, bà con giáo dân quy tụ về để cùng nhau đọc kinh và suy tơn Lời Chúa. Vì hồn cảnh khơng cĩ Linh mục, cơ Lý đã đem hết vốn sống và kiến thức từ những năm tháng học tập trong dịng ra để hướng dẫn Giáo lý và Đức tin cho anh chị em mình. Rồi khi cĩ điều kiện, cơ lại đưa họ về Tịa Giám mục để lãnh các Bí tích. Là một nhĩm giáo dân nhỏ, lại khơng cĩ Linh mục hướng dẫn tâm linh, nhưng cộng đồn cĩ một sức sống và niềm tin mạnh mẽ, trong tinh thần chia sẻ, nâng đỡ, bao bọc với tha nhân xung

quanh. Mãi đến năm 2007, bà con mới cĩ Thánh lễ Phục Sinh đầu tiên trên đảo do cha Anrê Lương Vĩnh Phú dâng. Năm 2009, cha Phêrơ Nguyễn Đình Sáng, Quản lý TGM Phan Thiết, được Đức cha Giuse trao nhiệm vụ thay Tịa Giám mục chăm lo cộng đồn Phú Quý. Ngài đã phải bơn ba để xin đất xây dựng Nhà thờ. Năm 2011, chính quyền cấp cho giáo họ gần 2.000m2 đất xây dựng Nhà thờ. Cĩ đất rồi, Cha Sáng lại tiếp tục gởi thư ngỏ đến các Giáo xứ trên cả Giáo phận Phan Thiết và đi gõ cửa nhiều nơi để xin kinh phí xây dựng Nhà thờ. Ngày 2/5/2012, Thánh lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Nhà thờ đảo Phú Quý. Tháng 03/2013, khi cơng trình Nhà thờ đã gần hồn tất, Đức Giám mục cử cha Giuse Nguyễn Thanh Cảnh ra quản nhiệm giáo họ cho đến hơm nay.

Quý nhen nhúm thành lập với vài gia đình, tồn đảo hiện nay cĩ 50 hộ Cơng giáo với 166 anh chị em giáo dân trên tổng số dân trên đảo là 26 ngàn, trải rộng trong 3 xã Tam Thanh, Ngũ Phụng và Long Hải. Cụ Nguyên, người cao tuổi nhất trong cộng đồn Phú Quý nghẹn ngào nĩi rằng cụ đã mãn nguyện vì trước khi nhắm mắt cĩ thể an tâm về đạo nghĩa của con cháu. Với tổng cộng 25 người con cháu, gia đình của cụ chiếm 1/6 tổng số giáo dân trên đảo. Ơng John Võ, một Việt kiều Mỹ gốc đảo, chia sẻ : "37 năm ở xa nhưng lúc nào lịng tơi cũng đau đáu hướng về Phú Quý. Khi biết chính quyền cho phép xây Nhà thờ, gia đình tơi và bạn hữu đã cố gắng dành dụm nhiều hơn để gởi về gĩp gạch gĩp đá xây Thánh Đường cho con cháu. Hơm nay nhìn thấy Nhà thờ đẹp đẽ khang trang mà tơi vui mừng muốn khĩc". Cơ Anna

Nguyễn Thị Lý, người cĩ cơng quy tụ và gầy dựng cộng đồn Cơng giáo trên đảo Phú Quý thuở ban đầu, bộc bạch : "Điều ước muốn lớn lao nhất trong đời tơi là được cĩ một mục tử đến ở giữa đàn chiên trên đảo này. Giờ đây điều đĩ đã thành hiện thực, tất cả là hồng ân của Thiên Chúa". Cịn vị đại diện chính quyền địa phương thì nhận xét ở một gĩc độ khác : "Nhà thờ Cơng giáo hiện diện trên đảo sẽ gĩp phần tích cực vào việc phát triển, đáp ứng các nhu cầu và hoạt động xã hội, văn hĩa, tinh thần cho người dân trên đảo, cũng như cho khách du lịch và các thuyền nhân ghé lại cảng liên hệ làm ăn, mua bán". Cĩ thể nĩi, Giáo đồn nhỏ bé này đang làm men, làm muối của Tin Mừng giữa 26 ngàn cư dân trên đảo (Hồng Hương, bài "Nhà thờ Cơng giáo đầu tiên trên đảo Phú Quý", tuần báo CG&DT số 1906, ngày 10-16/5/2013, trang 20-21).

KẾT LUẬN

Người tín hữu thời nào cũng thế, cĩ thể phải bĩ buộc sống xa Nhà thờ, xa chủ chăn săn sĩc linh hồn, xa cộng đồn, xa những phương tiện cần thiết nâng đỡ đức tin như các Bí tích, thế nhưng Chúa thì khơng bao giờ ở xa và Lời Chúa cũng luơn gần ngay trên mơi miệng và trong lịng chúng ta (Rm 10,8). Trong hồn cảnh đơn độc này chỉ cịn Lời Chúa là phao cứu hộ của ta, hãy bám lấy để sống : "Ai tuân giữ lời tơi sẽ khơng bao giờ phải chết" (Ga 8,52).

Lưu ý đặc biệt :

Phần trình bày về việc sống các Bí tích chỉ được áp dụng trong hồn cảnh Đạo bị cấm đốn, bắt bớ, ngăn trở lâu dài như tình trạng ở Triều Tiên hoặc ở các hải đảo xa xăm, trong rừng sâu, núi thẳm khơng biết đến bao giờ mới gặp được các chủ chăn, hoặc trường hợp nguy tử như Giáo luật điều 1116 đã nĩi. Khi nào cĩ thể liên lạc được với các chủ chăn thì phải hết sức cố gắng liên lạc để đĩn nhận các Bí tích.

Cuốn sổ Gia đình Cơng giáo phải ghi cẩn thận và bảo quản thật kỹ, khi nào gặp được chủ chăn thì trao lại cho ngài một bản sao để ghi vào sổ cái của Giáo xứ.

Một phần của tài liệu tin huu 3 khong (Trang 65 - 80)