Ví dụ 1: Biểu mẫu B-2 So sánh tỷ lệ p với giá trị p0 đã cho, và với phép kiểm nghiệm một phía có H0: p ≤ p

Một phần của tài liệu GIẢI THÍCH DỮ LIỆU THỐNG KÊ - KIỂM NGHIỆM VÀ KHOẢNG TIN CẬY LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ Statistical interpretation of data - Tests and confidence intervals relating to proportions (Trang 37 - 38)

một phía có H0: p p0

Đặc trưng: Sự tồn tại của máy ghi hình trong gia đình Quy trình xác định: Phỏng vấn

Cá thể: Các gia đình trong khu vực xác định

Chuẩn mực để nhận biết cá thể mục tiêu: Ít nhất có một máy ghi hình Chú thích:

Giá trị đã cho p0 = 0,48

Mức ý nghĩa đã chọn: α = 0,05 Cỡ mẫu: n = 20

Số cá thể mục tiêu trong mẫu: x = 14 Quy trình kiểm nghiệm:

I Giá trị tới hạn đã biết (xem 7.2.1 và, nếu áp dụng được, việc xác định giá trị tới hạn dưới đây):

Cu,o = □

H0 bị bác bỏ nếu x > Cu,o; nếu không thì không bị bác bỏ.

II Giá trị tới hạn chưa biết: 

a) Trường hợp xp0n

b) Trường hợp x > p0n

1) Quy trình đối với n ≤ 30 

Xác định theo biểu mẫu A-2 giới hạn tin cậy một phía dưới đối với n, x và mức tin cậy (1 - α):

pl,o = 0,492

H0 bị bác bỏ nếu pl,o > p0; nếu không thì không bị bác bỏ. 2) Quy trình đối với n > 30 □

- Trường hợp x = n

Tính:

pl,o = α1/n = [xem biểu mẫu A-2 b) 2)]

H0 bị bác bỏ nếu pl,o > p0; nếu không thì không bị bác bỏ. - Trường hợp 0 < x < n □

Đọc giá trị từ Bảng 3 đối với q = 1 - α: u1-α = Tính:

[ − − − + ]=

=2 (1 0) ( 1) 0)

2 x p n x p

u

H0 bị bác bỏ nếu u2 > u1-α ; nếu không thì không bị bác bỏ. Kết quả kiểm nghiệm:

H0 bị bác bỏ 

H0 không bị bác bỏ □ Xác định giá trị tới hạn:

Cu,o là số nguyên x lớn nhất, đối với nó kiểm nghiệm theo biểu mẫu B-2-II không dẫn đến việc bác bỏ giả thuyết không. Cu,o được xác định lặp lại thông qua việc áp dụng lặp lại biểu mẫu B-2-II với các giá trị x khác nhau1). Do đó, các giá trị x cần được xác định sai khác nhau 1 và một trong số chúng dẫn đến việc bác bỏ giả thuyết không trong khi giá trị khác thì không. Nếu muốn có giá trị bắt đầu của x, có thể có được xbắt đầu như dưới đây.

Tính:

np0, làm tròn đến số nguyên tiếp theo, là x* = 10

pu,o │x = x* = 0,699 (pu,o │x = x* từ biểu mẫu A-1)

npu,o │x = x*, làm tròn đến số nguyên tiếp theo, là xbắt đầu = 14 Giải thích kết quả kiểm nghiệm từ biểu mẫu B-2-II tương ứng: đối với x Cu,o = 13 H0 không bị bác bỏ đối với xCu,o + 1 = 14 H0 bị bác bỏ Kết quả:

Cu,o = 13

1) Giá trị tới hạn hoặc một trong các giá trị tới hạn, tương ứng, có thể không tồn tại đối với các cực trị của p0 và/hoặc đối với các cỡ mẫu n rất nhỏ.

Một phần của tài liệu GIẢI THÍCH DỮ LIỆU THỐNG KÊ - KIỂM NGHIỆM VÀ KHOẢNG TIN CẬY LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ Statistical interpretation of data - Tests and confidence intervals relating to proportions (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w