III-CÁC HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu TUAN_8_678b6e32e4 (Trang 26 - 32)

1-Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.

2-KT bài cũ: - HS viết: Sớm thăm tối viếng – trọng nghĩa khinh tài – ở hiền gặp lành

và hỏi quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng đó.

3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu của bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Hướng dẫn nghe- viết chính tả: Tìm hiểu nội dung bài viết:

Yêu cầu cả lớp đọc bài “Kì diệu rừng xanh”.

- Gọi một em đọc trước lớp.

Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu cả lớp nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- u cầu các em đọc và viết các từ khó. Viết chính tả:

- Đọc cho cả lớp cùng viết chính tả. Sốt lỗi và chấm bài:

- Đọc lại một lượt đoạn viết chính tả.

- Thu 5 -7 bài chấm.

- Hướng dẫn các em nhận xét bài viết của bạn.

- Tổ chức cho các em chữa lỗi lẫn nhau.

- Nhận xét và đánh giá bài viết của các

em.

Hoạt động 2

/Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2:

- Gọi các em đọc yêu cầu BT2.

- Yêu cầu cả lớp viết các tiếng có chứa

yê/ya.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

Gọi một em lên bảng tìm và ghi vào bảng mơ hình cấu tạo vần.

- Một em đọc một đoạn bài “Kì diệu rừng xanh”. Lớp đọc thầm.

-Nêu những từ khó dễ lẫn trước lớp

(ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết…)

- Một em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

- Cả lớp nghe và viết vào vở.

- Soát lại bài viết.

- 2 em ngồi cạnh nhau, đổi vở chữa bài lẫn nhau và nhận xét bài viết của bạn. - Trả vở lại, tự chữa lỗi lại bài viết của mình, bằng cách viết lại những từ đã sai bên dưới bài chính tả.

-Một em đọc thành tiếng u cầu: tìm các tiếng có chứa yê/ya trong BT2. -Cả lớp cùng làm bài.

-Một em lên bảng làm bài.

- Cả lớp nhận xét và bổ sung tự chữa bài.

Đọc thành tiếng yêu cầu : tìm các tiếng

có chứa vần uyên điền vào chỗ trống.

- Quan sát tranh để làm bài.

- Thảo luận theo cặp, cùng làm bài vào

- Nhận xét, đánh giá và sửa sai, kết luận lời giải đúng: khuya, truyền thuyết, xuyên,

yên.

Hoạt động 3

Bài tập 3:

- Gọi các em đọc yêu cầu BT3. Gắn tranh minh họa lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp làm việc theo cặp.

- Từng cặp thảo luận và làm bài.

Nhận xét, đánh giá sửa sai, kết luận lời giải: Thuyền, thuyền, khuyên.

Bài tập 4: Gọi các em đọc yêu cầu BT

- Hướng dẫn tự làm bài vào vở.

- Yêu cầu nhận xét bài của bạn

- Nhận xét, kết luận:

Yểng, hải yến, đỗ quyên.

- Từng cặp nhận xét lẫn nhau.

- Cả lớp sửa bài và viết vào vở BT. Một em đọc yêu cầu BT.

- Một em làm trên bảng, Cả lớp làm bài

vào vở.

- Nhận xét chữa bài của bạn.

- Tự chữa bài của mình.

- Cả lớp sửa bài và viết vào vở.

4-Củng cố :

Yêu cầu nêu lại bài viết và nội dung đã luyện tập.

5-Dặn dò :

Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm, chú ý cách viết dấu thanh đối với những tiếng có ngun âm đơi để khơng viết sai chính tả.

Tiết2/ ngày ;tiết 16PPCT Môn: Khoa học

Bài: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I-MỤC TIÊU:

1/ KT: - Biết nguyên nhân và cách phịng tránh HIV/AIDS.

2/ KN: - Ln có ý thức tun truyền, vận động mọi người cùng phòng và tránh HIV/AIDS.

3/ T Đ: - HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng và tránh HIV/AIDS.

4/ GDKNS: - Tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/ AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và các

phòng tránh.

BVMT:Biết mối quan hệ giữa con người với MT,bảo vệ MT.

-

II-CHUẨN BỊ:

- GV: Hình vẽ trang 35 (SGK) sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS, các hỏi-đáp có nội dung như trang 34 SGK

- HS: Đọc tham khảo trước bài.

1-Ổn định:

2-KT bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm gan A. Nhận xét, cho điểm.

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Phòng tránh HIV/AIDS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:

- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì?/AIDS là gì?. Nêu được các đường lây truyền HIV/AIDS.

- Hướng dẫn đáp án đúng :

1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a.

- Nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh

ảnh và triển lãm

Nêu được cách phịng tránh HIV/AIDS. Có ý thức tun truyền, vận động mọi người cùng phịng tránh HIV/AIDS

- u cầu các nhóm sắp xếp các thơng tin đã

sưu tầm được và trình bày trong nhóm. - Yêu cầu từng nhóm trình bày sản phẩn phẩm của nhóm mình trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thuyết minh.

Dựa vào các tiêu chí: sưu tầm được các thơng tin phong phú về chủng loại và cách trình bày đẹp để chọn ra nhóm thực hiện tốt.

* Lưu ý: Trường hợp không sưu tầm được thông tin và tranh ảnh.

- Yêu cầu các em đọc thông tin và quan sát trang 35 SGK để thảo luận nhóm:

+Tìm xem thơng tin nào nói về cách phịng tránh HIV/AIDS, thơng tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV/AIDS hay khơng?

+Theo bạn có những cách nào để khơng bị lây nhiễm HIV/AIDS qua đường máu ?

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời ứng với câu hỏi và dán vào giấy khổ to.

- ng nghe

Một số bạn trang trí, trình bày các tư liệu về HIV/AIDS.

- Một số bạn khác tập nói về những

thơng tin của nhóm.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm làm tốt.

Từng nhóm quan sát hình trang 35 để thảo luận câu hỏi.

+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thủy.

+ Khơng nghiện hút, tiêm chích ma túy.

+ Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng 1 lần rồi bỏ đi.

+ Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước truyền.

+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con. Phụ nữ có thai cần đi xét nghiệm HIV để có biện pháp ngăn ngừa nhiễm HIV cho thai nhi.

4-Củng cố :

Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học. - Nêu cách phịng tránh HIV/AIDS.

GDTT - Ln có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng và

tránh HIV/AIDS.

5-Dặn dò:

Nhận xét tiết học, về nhà đọc kỹ thông tin bạn cần biết; chuẩn bị bài tiết học sau.

Tiết 3/ ngày ;tiết 39PPCT Mơn: Tốn

Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU:

1/ KT: - Đọc, viết, so sánh số thập phân.

2/ KN: - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. HS làm bài 1,2,3,4a. 3/ T Đ: - Giúp HS ham học Tốn vá có tính cẩn thận, tự tin.

II-CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi các BT

- HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con..

III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: 1-Ổn định:

2-KT bài cũ:

- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?

3 em lên bảng làm bài: 6,5 … 4,59 ; 4,8 …4,80 ; 68,03 … 68, 45 Nhận xét, nêu cách làm.

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tên bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Bài 1: HS làm miệng.

-Yêu cầu các em đọc số thập phân 7,5 ; 28,416 ; 201,05 ; 0,187

- Yêu cầu các em nêu giá trị của chữ số trong mỗi số.

- Nhận xét cách nêu các số và giá trị của chữ số trong mỗi số.

HS đọc các số thập phân

- Vài HS lần lượt đọc, HS khác nhận xét cách đọc của bạn

Lần lượt các em nêu giá trị trong mỗi chữ số.

Bài 2: HS làm bảng con: Yêu cầu viết STP:

- Năm đơn vị, bảy phần mười.

- Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm

Hoạt động 2

Bài 3: HS làm vở

Yêu cầu các em viết các số theo thứ tự từ

bé đến lớn

42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538 Nhận xét và chữa bài.

Lưu ý HS: chọn những số có phần nguyên

bé, nếu phần nguyên giống nhau ta so sánh lần lượt các hàng ở phần thập phân.

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 5 6 45 36 x x ; (HS K-G) b) 8 9 63 56 x x

Một em lên bảng làm bài. Cả lớp viết vào bảng con hoặc nháp.

+ 5 10 7 ; + 32 100 85 ; . . . Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai - Một em lên bảng làm bài Cả lớp viết bài vào vở

41,358 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Một em lên bảng thực hiện a) 54 5 6 9 5 6 6 5 6 45 36   x x x x x x b) 49 8 9 7 9 7 8 8 9 63 56   x x x x x x

4-Củng cố : Hỏi lại nội dung đã luyện tập. Tổ chức trò chơi củng cố bài:

HS đọc số và nêu giá trị của các chữ số trong số thập phân sau: 24,538 ; 81,345 ; 32,458 ; 481,53

5-Dặn dò : Nhận xét tiết học, về nhà luyện tập thêm Buổi chiều Tiết 1/ ngày ;tiết 16PPCT

Môn; Luyện từ và câu

Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I-MỤC TIÊU:

1/ KT: -Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.

2/ KN: -Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.

3/ T Đ: -Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.

II-CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng … minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.

- HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV

III-CÁC HOẠT ĐỘNG

1-Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2-KT bài cũ:

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hãy đặt 2 câu có từ đứng mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

GV nhận xét, cho điểm.

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu của bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Gọi 2 em lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- Hướng dẫn so sánh nghĩa của các từ trong từng đoạn văn.

a)Từ chín (hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1.

b)Từ đường (vật nối liền hai đầu)

c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1

Hoạt động 2 Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Tổ chức HS làm việc cá nhân vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài

- Từ cao với nhiều nghĩa khác nhau.

+ Có chiều cao lớn hơn mức bình thường

+ Có số lượng hoặc chất lượng lớn hơn mức bình thường.

- Từ nặng với nhiều nghĩa khác nhau.

+ Có trọng lượng hớn mức bình thường

+ Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.

- Từ ngọt với nhiều nghĩa khác nhau

+ Có vị như vị của đường mật

- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 2 em làm bài trên bảng.

- Từ chín (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3

thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2.

- Từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.

- Từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.

- Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở.

+ Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

* Đặt câu với từ Cao.

+ Anh cả cao hơn em một cái đầu.

+ Mẹ cho em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.

* Đặt câu với từ nặng:

+ Bé mới 4 tháng tuổi mà nặng trĩu

tay.

+ (lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe, + (Am thanh) nghe êm tai.

- Nhận xét và chữa bài

bệnh sẽ nặng lên.

* Đặt câu với từ ngọt

+ Loại Sô côla này rất ngọt.

+ Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. + Tiếng đàn thật ngọt.

- Cả lớp nhận xét và bổ sung, sửa

chữa bài vào vở.

4-Củng cố: Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học:

- Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ đồng nghĩa?

5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn các em ghi nhớ những kiến thức đã học và viết

thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3.

Tiết 2/ ngày

Mơn: Ơn luyện từ và câu Bài: ƠN TẬP

I. Mục tiêu:

KT - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.

KN - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến

thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.

Một phần của tài liệu TUAN_8_678b6e32e4 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w