Mạch đa hài bất ổn dùng Transistor
Dạng mạch C2 C1 T1 Vcc T2 RB2 RB1 Rc1 Rc2
Mạch được hình thành bởi hai Transistor T1 và T2. Các
Nguyên lý hoạt động
Thông thường mạch đa hài phi ổn là mạch đối xứng nên
hai Transistor có cùng họ và thông số. Các linh kiện điện trở
RB1 = RB2, RC1 = RC2 và C1 = C2.
Tuy hai Transistor cùng loại, các linh kiện cùng trị số,
nhưng không thể giống nhau một cách tuyệt đối. Điều này làm
cho hai Transistor trong mạch dẫn điện không bằng nhau. Khi cung cấp điện sẽ có một Transistor dẫn mạnh hơn và một Transistor dẫn yếu hơn. Nhờ tác dụng của mạch hồi tiếp dương
từ cực C2 về B1, từ cực C1 về cực B2 , làm cho Transistor nào
dẫn mạnh hơn sẽ tiến dần đến bão hòa, còn Transistor dẫn điện
Giả thuyết T2 dẫn điện mạnh hơn tụ, C1 được nạp điện thông qua RC1 và mối nối BE của T2, làm cho dòng IB2 tăng cao
nên T2 tiến đến bão hòa. Khi T2 tiến đến bão hòa, dòng IC2 tăng
cao và vCE2 VCEsat 0,2 (V), tụ C2 (giả thuyết lúc đầu đã nạp
đầy) xả điện qua mối nối CE2. Khi tụ C2 xả, điện áp âm trên tụ
C2 đưa vào cực B1 , làm T1 ngưng dẫn
Như vậy, giả thuyết lúc đầu là T1 đang tắt, T2 đang dẫn
bão hòa , và tụ C2 đã nạp điện đầy. Lúc này tụ C2 bắt đầu
phóng điện qua mối nối CE2 đến cực E của T1, làm mối nối BE1
Do vậy, tụ C1 được nạp điện thông qua RC1 và mối nối BE2
Sau khi phóng điện xong, tụ C2 lại được nạp điện theo
chiều ngược lại thông qua RB1 và mối nối CE2, lúc này điện áp
tại cực B của T1 là VB1 = VC2 + VBE2 = VC2. (VC2 điện áp tên tụ
C2 ) . Khi tụ nạp C2 đến giá trị lớn hơn VBE1 thì T1 bắt đầu dẫn, khi T1 đạt đến dẫn bão hòa lúc này tụ C1 phóng điện qua mối nối CE1 đến cực E của T2 , làm mối nối BE2 phân cực nghịch, T2 tắt. Quá trình lập lại từ đầu và cứ tiếp tục như thế.
Tính Chu Kỳ Xung
T = T1 + T2. T1 là thời gian tụ C2 xả điện qua mối nối CE2, làm cực B của T1 tăng từ - VCC lên đến VBE1. Và có CE2, làm cực B của T1 tăng từ - VCC lên đến VBE1. Và có
khuynh hướng tăng lên đến +VCC, nên điện áp tức thời của tụ
C2 (lấy mức -VCC làm gốc) là:
vc(t) = 2VCC. e-T 1/ f, với f = RB2 . C2
Tại thời điểm T1, tụ C2 xả điện từ -VCC lên 0(v) (bỏ qua VBE) là VCC = 2VCC. e-T 1/ f, e-T 1/ f = 2 T1 In2 f T1 = f . ln2 = 0,69 RB2.C2
Tương tự ta cũng tính được T2 được tính theo công thức sau:
T2 = 0,69 RB1.C1
Trong mạch đa hài bất ổn đối xứng ta có RB1 = RB2 = RB và C1 = C2 = C
Chu kỳ dao động