Tính toán ngắn mạch phía trung áp

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn đề tài THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp điện CHO KHU đô THỊ KIẾN HƯNG (Trang 31)

. 31Tiêu chuẩn cấp điện cho các đối tượng trong khu đô thị

5.2 Tính toán ngắn mạch phía trung áp

- Vì lý do ngắn mạch càng gần nguồn thì dòng ngắn mạch càng lớn. Do vậy để tính toán ngắn mạch ta chỉ cần xét điểm nào có khả năng hay xảy ra ngắn mạch ở gần nguồn nhất.

- Dễ thấy tại thanh cái trung áp của trạm biến áp 8 là điểm gần nguồn nhất có xác suất xảy ra ngắn mạch nhiểu nhất.

Điện kháng của hệ thống được tính bằng công thức:

Trong đó UCdm - Công suất máy cắt đầu nguồn. Với việc chọn máy cắt đầu nguồn là loại 8DC11 do SIEMENS chế tạo, ta có :

IN = 25 kA

Uđm= 24kV  Xh = 0.513 (Ω)

Từ trạm biến áp trung áp đến trạm chọn cáp CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x35(mm2) do hãng PURUKAWAthông số của cáp là:

R0 = 0.13 Ω/ km, x0 = 0.668 Ω/ km Icp = 170 (A)

Điện trở và điện kháng của cáp là:

XC = x0 * 0,l = 0.668 * 0.1 = 0.0668 (Ω) RC = r0 * 0,l = 0.13 * 0.1 = 0.013 (Ω) Điện kháng và điện trở khi xảy ra ngắn mạch:

R = RC = 0.013 (Ω) X = XC = 0.0668 (Ω) Tổng trở ngắn mạch: ZN = 1.188 (Ω) Dòng điện ngắn mạch : download by : skknchat@gmail.com

 IN = 10.6863 (kA)

Dòng ngắn mạch siêu quá độ

Dòng ngắn mạch xung kích

 IXK = 27.2028 (kA)

Dòng ngắn mạch và dong xung kích dùng để kiểm tra trạng thái ổn định nhiệt và ổn định động của thiết bị.

CHƯƠNG 4:

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN QUY HOẠCH HẠ TẦNG MẠNG HẠ ÁP 22/0,4KV

1. Đặt vấn đề

Mạng hạ áp là lưới điện có điện áp dưới 0.4kV, đây là loại mạng phân phối quan trọng, nó giúp truyền tải điện từ mạng trung áp 22kV đến từng tải tiêu thụ. Phụ tải của mạng hạ áp chủ yếu là phụ tải dân dụng, ở đây mạng hạ áp truyền tải điện đến hộ tiêu thụ loại 3.

2.Chọn phương án thiết kế, đi dây mạng hạ áp.

Mạng hạ áp được thiết kế theo sơ đồ hình tia, các tủ phân phối lấy điện từ các trạm biến áp khu vực.

Lưới điện hạ áp gồm các tuyến cáp ngầm 1kV xuất phát từ các lộ ra của trạm biến áp hạ thế 22/0.4kV đến các tủ điện tổng để phân phối cho các khu nhà.

Vị trí các tủ điện tổng phân phối điện hạ áp cho các khu nhà được bố trí theo nguyên tắc :

• Gần đường thuận tiện cho việc thi công và quản lý.

• Gần tâm phụ tải và có bán kính phục vụ không quá lớn để đảm bảo tổn thất điện áp nằm trong giới hạn cho phép và không ảnh hưởng đến mặt bằng xây dựng của các khu nhà

• Tủ điện tổng phân phối hạ áp là loại kín, chống nước, có khóa đặt ngoài trời, có thể cố định trên bệ bê tong đặt trên vỉa hè.

Hệ thống cáp điện hạ áp 0.4kV từ trạm biến áp 22/0.4kV tới các tủ điện phân phối tổng của các khu nhà dùng cáp điện có bọc thép. Cáp sử dụng là cáp 1kV – Cu/XLPE/DSTA/PVC chôn ngầm dưới đất, phần cáp qua đường được luồn trong ống thép bảo vệ.

Tại mỗi khu nhà biệt thự, nhà vườn, khu nhà liền kề đặt từ 6-12 tủ phân phối cho từ 6-12 căn hộ bảo vệ cho từng lộ và các căn hô. Cáp từ tủ điện phân phối

tổng của các khu nhà tới tủ phân phối phụ tải được chôn ngầm dọc hành lang kỹ thuật.

Đối với các nhà lô, nhà biệt thự, nhà liền kề, tủ điện phân phối tổng được bố trí ngoài trời , trên vỉa hè có cấu tạo với cấp bảo vệ IP54 chịu được ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Từ các tủ điện phân phối tổng, dùng cáp cấp điện đư c luồn qua các ống nhựa siêu bền HDPE và được chôn ngầm trực tiếp dưới vỉa hè và đi trong hệ thống ống tuyến cấp điện cho các tủ phân phối điện nhánh của từng nhóm nhà. Các tủ phân phối điện nhánh có kích thước gọn được bố trí trên vỉa hè ngay sát vị trí tường giữa 2 nhà. Trong các tủ có bố trí các aptomat bảo vệ.

Việc cấp điện từ các tủ phân phối điện nhánh đến từng hộ gia đình sẽ do cơ quan điện lực sở tại thực hiện sau khi có hợp đồng ký kết với các hộ gia đình.

Các tủ phân phối hạ thế kèm công tơ 1 pha đếm điện tiêu thụ cho các hộ gia đình được lắp trên vỉa hè sát với mép đường nội bộ trong khu dự án. Vị tr đặt tủ được lựa chọn đặt tại tâm của phụ tải cấp điện.

Tủ điện có kích thước (Rộng x Sâu x Cao) 750 x 500 x 1200mm, vỏ tủ làm bằng tôn 2 ly sơn tĩnh điện bọc xung quanh khung thép hình chịu lực, mở cách cả 2 mặt trước và sau. Tủ được chia làm 2 ngăn riêng biệt :

Ngăn chứa aptomat tổng và nhánh bao gồm : hệ thống thanh cái tổng bằng đồng dẹt . Hệ thống thanh cái cấp điện cho công tơ 1 pha bằng đồng dẹt. Các aptomat tổng 600V, các aptomat nhánh 1 pha 220 – 50A sau công tơ.

Ngăn chứa công tơ được thiết kế có thể đặt được tối đa 12 công tơ 1 pha 220/10-50A . Ngăn này có lỗ đọc chỉ số của từng công tơ và được khóa niêm phong do đơn vị quản lý điện vận hành.

Móng tủ điện : mỗi tủ được đặt trên 1 móng tủ có kích thước (Rộng x Sâu x Cao) 750 x 500 x 700mm xây bằng gạch chỉ đặc mác M75 vữa XM50 dày 15, lót đáy bệ bằng bê tông đá dăm M100 dày 100. Phần bệ chìm trong đất là 400mm phần nổi trên mặt vỉa hè là 300mm. Trong mỗi móng tủ đều được luồn các ống nhựa chờ sẵn cho cáp hạ thế đến và đi. Phần nổi trên mặt đất đặt cửa luồn cáp kích thước 150x300

Tiếp địa tủ điện : ta sử dụng cọc tia hỗn hợp RC-1 gồm 1 cọc 63x63x6 dài 2.5m, dây tiếp đất dùng thép tròn có Φ8 mã kẽm dài 5m hàn nối các đầu cọc tiếp đất với nhau sau đó bắt vào vỏ tủ và thanh cái trung tính bằng các nhánh riêng biệt. Dây nối đất và đầu cọc tiếp địa được chôn sâu dưới mặt đất tự nhiên là 0.7m. Sau khi thi công xong điện trở phải đặt trị số R≤10Ω.

Tất cả các chi tiết tiếp địa đều được chế tạo từ thép CT3 và được bảo vệ chống rò rỉ bằng phương pháp mã kẽm nhúng nóng . Chiều dày lớp mạ yêu cầu ≥80µm

3.Tính toán phụ tải và chọn tủ điện hạ áp.

3.1.Tính toán phụ tải phân phối cho từng tủ hạ áp

Do số lượng khu vực có nhiều hộ lên chia thành nhiều tủ phân phối 1 tủ gồm 5 đến 10 căn

Dựa vào tính toán ở trên ta có phụ tải cho khu dân cư cũng như cách lựa chọn chia trạm biến áp ta có bảng tủ điện hạ áp như sau :

STT Ký Hiệu 1 TPP1 2 TPP2 3 TPP3 4 TPP4 5 TPP5 6 TPP6 7 TPP7 download by : skknchat@gmail.com

8 TPP8.1 TPP8.2 9 TPP9.1 TPP9.2 10 TPP10.1 TPP10.2 STT Ký Hiệu 10 TPP10.3 11 TPP11.1 TPP11.2 TPP11.3 TPP11.4 TPP11.5 TPP11.6 12 TPP12.1 TPP12.2 TPP12.3 13 TPP13.1 TPP13.2 TPP13.3 14 TPP14.1 TPP14.2 TPP14.3

15 TPP15.1 TPP15.2 TPP15.3

16 TPP16.1 TPP16.2 17 TPP17 18 TPP18 19 TPP19 3. 2.Chọn tủ điện hạ áp.

Tủ điện hạ áp được chọn là tủ do Việt Nam chế tạo, dùng cấp điện cho từng khu; từng hạng mục trong khu đô thị. Các tủ này đã được lắp sẵn thiết bị đóng cắt theo sơ đồ chuẩn. Tủ có các thông số sau :

Loại tủ Tủ động lực

4.Lựa chọn cáp và thiết bị bảo vệ hạ áp. 4.1.Lựa chọn thiết bị bảo vệ

Điều kiện để chọn aptomat : IđmAP Itt (*)

UđmAP Uđml (**) Trong đó:

Itt là dòng điện tính toán mà ta xác định được.

Uđml là điện áp định mức của lưới điện Uđml= 0,4(KV)=400(V) IđmAP, UđmAP là dòng và áp định mức của aptomat cần lựa chọn đã được phân thành từng cấp do nhà sản xuất quy định Việc lựa chọn aptomat sẽ được phân ra các loại sau:

Lựa chọn aptomat cho các tủ phân phối:Bao gồm aptomat tổng của tủ và aptomat các căn hộ mà tủ cung cấp.

Lựa chọn aptomat cho các tủ điện tổng: Bao gồm aptomat tổng của tủ được lựa chọn căn cứ vào máy biến áp và aptomat các nhánh(lộ) được lựa chọn căn cứ vào phụ tải của các tủ điện mà nhánh đó cung cấp điện. Lựa chọn Aptomat liên lạc.

Đối với các hộ gia đình ở thì do các hộ gia đình có công suất như nhau là 6kW đối với các hộ ở khu đất nhà liền kề và 9kW với các hộ ở khu đất nhà biệt thự mặt khác các hộ chỉ sử dụng điện áp một pha cho nên

Uđml=Ufa=230(V)(vì các máy biến áp đấu kiểu Y/Y), aptomat được lựa chọn sẽ là aptomat một pha. Công suất của mỗi hộ khi đó được tính theo biểu thức:

Ptt=Ufa.Itt.cos (cos =0,8)

Do đó aptomat của tất cả các hộ ta sẽ chọn giống nhau mỗi hộ chỉ dùng một aptomat là đủ. Dòng điện tính toán cho một hộ như sau: Đối với nhà liền kề

Itt1 = (6x1000 ) / (230x0.8) = 32.6 (A) Đối với nhà biệt thự:

Itt2 = (9x1000 ) / (230x0.8) = 48.9 (A) Do đó ta có aptomat l pha cho các hộ gia đình như sau : Loại Aptomat

EZC100H1040,1P,40A EZC100H1050,1P,50A

4.2 Chọn aptomat cho tủ hạ áp.

Ta có dòng điện tính toán của tủ điện :

Trong đó :

Stt : công suất t nh toán của tủ điện Uđm = 0.4kV

Để lựa chọn aptomat cho tủ điện hạ áp ta chọn theo điều kiện Iđm ≥It Tính chọn aptomat cho lộ 1 của TBA T10 cấp điện cho trường học (C- CCT16).Theo bảng tính nhu cầu sử dụng điện ở trên ta có:

Stt=25.52 (KVA) Imax=36.83 (A)

Tạo bảng

STT Tên phụ tải 1 TPP1 2 3 4 5 STT Tên phụ tải 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22

23 24 25 26 27 28 29 STT Tên phụ tải 30 31 32 33 34 35 36 37

5.lựa chọn cáp hạ áp cho MBA

Điều kiện phát nóng cho phép

Dòng điện lớn nhất chạy qua cáp tổng

Khoảng cách 4 cáp trong rãnh cách nhau 300mm thì k1 = 1 , k2 = 0.87

IATM

1600

1600

1600

6. Lựa chọn dây cáp đến TPP

Cáp tổng từ máy biến áp đến TPP1 với Stt = 81 (kVA) Điều kiện phát nóng cho phép

Dòng điện lớn nhất chạy qua cáp tổng

Imax= 90.93 (A)

Khoảng cách 4 cáp trong rãnh cách nhau 300mm thì k1 = 1 , k2 = 0.87 Chọn cáp đồng cách điện PVC loại 30mm có Uđm= 2000v , Iđm = 121 (A) Tính toán tương tự ta được bảng :

STT Tủ 1 TPP1 2 TPP2 3 TPP3 4 TPP4 5 TPP5 6 TPP6 7 TPP7 8 TPP8.1 9 TPP8.2 10 TPP9.1

11 TPP9.2 12 TPP10.1 13 TPP10.2 14 TPP10.3 15 TPP11.1 16 TPP11.2 17 TPP11.3 18 TPP11.4 STT Tủ 19 TPP11.5 20 TPP11.6 21 TPP12.1 22 TPP12.2 23 TPP12.3 24 TPP13.1 25 TPP13.2 26 TPP13.3 27 TPP14.1 28 TPP14.2 29 TPP14.3 30 TPP15.1 31 TPP15.2

32 TPP15.3 33 TPP16.1 34 TPP16.2 35 TPP17 36 TPP18 37 TPP19

CHƯƠNG V : TÍNH CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG Các điều kiện tính toán giả định :

Sử dụng phương án 3 pha 4 dây đêm khuya tắt 1 pha

- Chế độ vận hành buổi tối : Thông thường từ 16h- 23h , có thể điều chỉnh thời gian thích hợp theo mùa

- Trong chế độ vận hành buổi tối : Có thể bật tất cả đèn trên các tuyến

- Chế độ vận hành đêm khuya : Tắt 1/3 số đèn bằng cách tắt 1 pha , các đèn được phân bố đều A, B, C cần tính cả ở chế độ buổi tối và đêm khuya

- Với phụ tải phân bố đều tính toán như phụ tải tương đương bằng tổng công suất các đèn trên tuyến

Lựa chọn bóng đèn

- Loại đèn cao áp 80w

- Cột cao 8m

- Độ dài giữa các đèn là 27m

Kiểm tra tổn thất cho một nhánh

U max = 5%

Dộ dài khung đường cần lắp đặt 1000m  1 nhánh = 330m

Với khoảng cách giữa các đèn là 27m ta có 36 bóng 80W P = 2.99 kW Momen phụ tải M = P x Ltt

Mà Ltt = L/2  M = 493.35 kWm Tổn thất điện áp Utt = M/ C x S x cosɸ

Trong đó : - P : là công suất tuyến đèn

- Ltt chiều dài tính toán theo sơ đồ tương đương L/2

- Hệ số tra bảng với lõi đồng cấp điện 380/220V, phụ tải 3 pha cân bằng, hệ số C =83

- S tiết diện lõi cáp  S = 10

- Cos ɸ là hệ số với lắp đặt đèn của nhà sản xuất = 0.8

Kết luận : U max lớn hơn Utt

Đảm bảo tuyến sáng vận hành an toàn khi bật tất cả đèn

Với trường hợp tắt 1 pha

Với khoảng cách giữa các đèn là 27m ta có 24 bóng 80W P = 2.11 kW

Momen phụ tải M = P x Ltt

M= 696.69 (kWm)

Tổn thất điện áp Utt = M/ C x S x cosɸ = 1.05% Kết luận : U max lớn hơn Utt

Đảm bảo tuyến sáng vận hành an toàn khi bật tất cả đèn

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn đề tài THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp điện CHO KHU đô THỊ KIẾN HƯNG (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w