4.1. Y học A rập dưới chế độ phong kiến4.1. Y học A rập dưới chế độ phong kiến
Tất cả mọi sử gia đều công nhận rằng người Tất cả mọi sử gia đều công nhận rằng người
A Rập giữ một vai trò quan trọng trong việc
A Rập giữ một vai trò quan trọng trong việc
lưu truyền kinh nghiệm y học của Hy Lạp. “
lưu truyền kinh nghiệm y học của Hy Lạp. “
Nền y học A Rập đã là cái gạch nối giữa y học
Nền y học A Rập đã là cái gạch nối giữa y học
Hy Lạp, kế thừa sự khôn ngoan của người xưa,
Hy Lạp, kế thừa sự khôn ngoan của người xưa,
và y học hiện đại, bắt nguồn từ thời phục
và y học hiện đại, bắt nguồn từ thời phục
hưng”.
hưng”.
Người A Rập đã dịch hầu hết các tài liệu Người A Rập đã dịch hầu hết các tài liệu của Hippocrate và Galien. Các danh y trong
của Hippocrate và Galien. Các danh y trong
giai đoạn này:
giai đoạn này:
- Rhazes ( 850 -923), danh y nổi tiếng A - Rhazes ( 850 -923), danh y nổi tiếng A Rập, đã viết cuốn “Lục địa”, một pho bách
Rập, đã viết cuốn “Lục địa”, một pho bách
khoa tòan thư trong đó ông đã phiên dịch các
khoa tòan thư trong đó ông đã phiên dịch các
trước tác của cố nhân và có thêm một bài mô
trước tác của cố nhân và có thêm một bài mô
tả bệnh đậu mùa rất hay.
tả bệnh đậu mùa rất hay.
- Abulcasis ( 913 - 1013) là một phẫu thuật - Abulcasis ( 913 - 1013) là một phẫu thuật viên giỏi, ông đã mô tả bệnh bướu cổ và bệnh
viên giỏi, ông đã mô tả bệnh bướu cổ và bệnh
Pott.
- Avicenne ( 980- 1037) “vua khoa - Avicenne ( 980- 1037) “vua khoa học “. Có thể coi ông là một vị danh y
học “. Có thể coi ông là một vị danh y
lớn. Ông còn là một triết gia và là một
lớn. Ông còn là một triết gia và là một
nhà vật lý học. Tác phẩm “ Canon” của
nhà vật lý học. Tác phẩm “ Canon” của
ông đã có thời kỳ được coi là “ Thánh
ông đã có thời kỳ được coi là “ Thánh
kinh của y học “, 500 năm sau vẫn còn
kinh của y học “, 500 năm sau vẫn còn
được giảng dạy ở Đại học Vienne (Ý).
được giảng dạy ở Đại học Vienne (Ý).
Tác phẩm gồm 1 triệu chữ về cơ thể học,
Tác phẩm gồm 1 triệu chữ về cơ thể học,
sinh lý học, chẩn đoán và điều trị. Tả
sinh lý học, chẩn đoán và điều trị. Tả
đúng bệnh viêm màng não, viêm thận
đúng bệnh viêm màng não, viêm thận
mãn tính, liệt dây thần kinh mặt, loét dạ
mãn tính, liệt dây thần kinh mặt, loét dạ
dày, viêm gan. Trong tác phẩm của
dày, viêm gan. Trong tác phẩm của
Avicenne còn có những lời khuyên cho
Avicenne còn có những lời khuyên cho
sản phụ, săn sóc sơ sinh, nắn gãy xương,
sản phụ, săn sóc sơ sinh, nắn gãy xương,
chữa bệnh bằng muối khoáng, bào chế
chữa bệnh bằng muối khoáng, bào chế
tổng hợp các thứ thuốc. Avicenne quả
tổng hợp các thứ thuốc. Avicenne quả
quyết trên mặt đất có đủ thuốc để chữa
quyết trên mặt đất có đủ thuốc để chữa
khỏi tất cả các bệnh.
Avicenne thuộc phái Hippocrate, chấp Avicenne thuộc phái Hippocrate, chấp nhận thuyết về các dịch. Tóm lại y học A
nhận thuyết về các dịch. Tóm lại y học A
Rập dưới chế độ phong kiến có những điểm
Rập dưới chế độ phong kiến có những điểm
cần chú ý:
cần chú ý:
- Tiếp tục và bổ sung các bài mô tả của - Tiếp tục và bổ sung các bài mô tả của nền y học Hy lạp.
nền y học Hy lạp.
- Điều trị học là phần thu được nhiều - Điều trị học là phần thu được nhiều tiến bộ hơn cả.
tiến bộ hơn cả.
- Dùng thuốc rất phổ biến, nhiều thuốc - Dùng thuốc rất phổ biến, nhiều thuốc tổng hợp.
tổng hợp.
- Sách vở dịch thuật phát triển.- Sách vở dịch thuật phát triển.
- Trường giảng dạy y học phát triển như - Trường giảng dạy y học phát triển như Zundishapur, Bagdad, Cordoba.
Zundishapur, Bagdad, Cordoba.
- Bệnh viện phát triển : Bagdad có 60 - Bệnh viện phát triển : Bagdad có 60 bệnh nhân, Cordoba có 50.
4.2. Y học Trung quốc dưới chế độ phong 4.2. Y học Trung quốc dưới chế độ phong kiến
kiến
Chế độ phong kiến Trung Quốc diễn ra khi Chế độ phong kiến Trung Quốc diễn ra khi nhà Trần được thành lập ( 221 trước công
nhà Trần được thành lập ( 221 trước công
nguyên ), phát triển và kéo dài đến thế kỷ III
nguyên ), phát triển và kéo dài đến thế kỷ III
trước công nguyên và đến thế kỷ XIII sau
trước công nguyên và đến thế kỷ XIII sau
công nguyên. Dưới chế độ phong kiến, Trung
công nguyên. Dưới chế độ phong kiến, Trung
quốc đã xây dựng được một nền văn hóa rực
quốc đã xây dựng được một nền văn hóa rực
rỡ.
rỡ.
- Về dược học:- Về dược học:
+ Các danh y đời Hán ( đầu công + Các danh y đời Hán ( đầu công
nguyên ) đã soạn ra bộ “ Thần nông bản
nguyên ) đã soạn ra bộ “ Thần nông bản
thảo”. Sách gồm 365 vị thuốc bổ, thuốc chữa
thảo”. Sách gồm 365 vị thuốc bổ, thuốc chữa
bệnh độc hoặc không độc.
bệnh độc hoặc không độc.
+ Quyển “Bản thảo cương mục” của Lý + Quyển “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân có cống hiến to lớn cho nền dược
Thời Trân có cống hiến to lớn cho nền dược
liệu ( 1518 - 1593) gồm 1892 vị thuốc. Đó là
liệu ( 1518 - 1593) gồm 1892 vị thuốc. Đó là
bộ sách nổi tiếng được dịch ra tiếng La Tinh,
bộ sách nổi tiếng được dịch ra tiếng La Tinh,
Nhật , Pháp, Nga, Đức, Anh.
- Về y học :- Về y học :
+ Nâng cao lý luận y học : có những + Nâng cao lý luận y học : có những
tác phẩm mang tính chất tổng kết như
tác phẩm mang tính chất tổng kết như
mạch học, châm cứu và những tác phẩm
mạch học, châm cứu và những tác phẩm
về ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa.
về ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa.
+ Thái y sứ đời Đường là một trường y + Thái y sứ đời Đường là một trường y sớm nhất.
sớm nhất.
+ Phát sinh ra phương pháp chủng + Phát sinh ra phương pháp chủng đậu, phát triển các họng, xoa
đậu, phát triển các họng, xoa
bóp...phương pháp chữa bệnh trong nhân
bóp...phương pháp chữa bệnh trong nhân
dân như cạo gió, giác. Thời kỳ đen tối
dân như cạo gió, giác. Thời kỳ đen tối
của Trung Quốc là sau những năm 1840,
của Trung Quốc là sau những năm 1840,
dưới chế độ nửa thực dân nửa phong kiến,
dưới chế độ nửa thực dân nửa phong kiến,
y học trì trệ. Bộ máy y tế thiếu thốn, lỏng
y học trì trệ. Bộ máy y tế thiếu thốn, lỏng
lẻo, bệnh tật hoành hành. Trung y có
lẻo, bệnh tật hoành hành. Trung y có
chiều hướng bị diệt vong.
+ Cuối đời Hán, Trương Trọng Cảnh + Cuối đời Hán, Trương Trọng Cảnh ( 150-219) soạn ra 2 bộ “Thương hàn luận”
( 150-219) soạn ra 2 bộ “Thương hàn luận”
bàn về các bệnh truyền nhiễm và “Kim quy
bàn về các bệnh truyền nhiễm và “Kim quy
yếu lược” bàn về nôi khoa và tạp bệnh, chẩn
yếu lược” bàn về nôi khoa và tạp bệnh, chẩn
đoán và trị liệu.
đoán và trị liệu.
Trương Trọng Cảnh được coi là một trong Trương Trọng Cảnh được coi là một trong những danh y lớn nhất của Trung Quốc.
những danh y lớn nhất của Trung Quốc.
+ Vương Thúc Hòa ( thế kỷ III sau công + Vương Thúc Hòa ( thế kỷ III sau công nguyên ) viết mạch kinh bàn về 6 bộ mạch.
nguyên ) viết mạch kinh bàn về 6 bộ mạch.
Vào thế kỷ XIII, XIV, ở Trung Quốc có Vào thế kỷ XIII, XIV, ở Trung Quốc có nhiều trường phái y học để lại ảnh hưởng lớn
nhiều trường phái y học để lại ảnh hưởng lớn
về sau:
về sau:
+ Phái Hàn Lương của Lưu Hoàn Tế cho + Phái Hàn Lương của Lưu Hoàn Tế cho rằng cơ thể chịu ảnh hưởng của khí hậu sinh
rằng cơ thể chịu ảnh hưởng của khí hậu sinh
ra nhiệt. Dùng thuốc thanh nhiệt giải độc,
ra nhiệt. Dùng thuốc thanh nhiệt giải độc,
làm bớt nóng, bớt sưng.
làm bớt nóng, bớt sưng.
+ Phái bổ tì của Lý Đông Viên cho rằng tì + Phái bổ tì của Lý Đông Viên cho rằng tì vị tổn thương sinh ra bệnh tật. Ông chủ
vị tổn thương sinh ra bệnh tật. Ông chủ
trương bổ tì vị.
Y học Trung Quốc chú ý phát triển học Y học Trung Quốc chú ý phát triển học thuyết kinh lạc và châm cứu.
thuyết kinh lạc và châm cứu.
+ Hoàng Phủ Mật ( 215 - 282 sau công + Hoàng Phủ Mật ( 215 - 282 sau công nguyên ) soạn cuốn Giáp Âút kinh là một bộ
nguyên ) soạn cuốn Giáp Âút kinh là một bộ
sách châm cứu trình bày rõ kinh lạc và việt
sách châm cứu trình bày rõ kinh lạc và việt
vị.
vị.
+ Vương Duy Nhất đã đúc tượng bằng + Vương Duy Nhất đã đúc tượng bằng đồng có ghi Kinh lạc và Việt vị năm 1026
đồng có ghi Kinh lạc và Việt vị năm 1026
và vẽ một tập hình châm cứu.
và vẽ một tập hình châm cứu.
+ Rèn luyện thân thể để phòng bệnh và + Rèn luyện thân thể để phòng bệnh và chữa bệnh là đặc điểm của y học Trung
chữa bệnh là đặc điểm của y học Trung
Quốc.
Quốc.
+ Đời Tam quốc có Hoa Đà ( 112 - 207) + Đời Tam quốc có Hoa Đà ( 112 - 207) giỏi về ngoại khoa. Theo sử sách, đó là
giỏi về ngoại khoa. Theo sử sách, đó là
người đầu tiên dùng thuốc mê để mổ bụng.
người đầu tiên dùng thuốc mê để mổ bụng.
Thuốc ấy đã thất truyền. Ông đặt ra phép “
Thuốc ấy đã thất truyền. Ông đặt ra phép “
Ngũ cầm hí” bắt chước động tác của 5
Ngũ cầm hí” bắt chước động tác của 5
giống vật ( hổ, hươu, gấu, vượn, chim) để
giống vật ( hổ, hươu, gấu, vượn, chim) để
rèn luyện thân thể. Hoa Đà bị Tào Tháo
- Sào Nguyên Phương: Khí công và xoa - Sào Nguyên Phương: Khí công và xoa bóp.
bóp.
- Thái y Thương Phương mổ tử thi đầu - Thái y Thương Phương mổ tử thi đầu tiên ở Trung Quốc. Y học Trung có sự giao
tiên ở Trung Quốc. Y học Trung có sự giao
lưu với Ấn độ. Dịch sách của Âún Độ. Năm
lưu với Ấn độ. Dịch sách của Âún Độ. Năm
562 có thầy thuốc Trung Quốc mang sách
562 có thầy thuốc Trung Quốc mang sách
châm cứu sang truyền bá ở Nhật Bản. Có sự
châm cứu sang truyền bá ở Nhật Bản. Có sự
trao đổi với người A Rập, Triều Tiên.
trao đổi với người A Rập, Triều Tiên.
Sau chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc Sau chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc bị thất bại với Anh ( 1842). Tây y tràn vào
bị thất bại với Anh ( 1842). Tây y tràn vào
lấn áp làm nền Trung y khó phát triển. Mãi
lấn áp làm nền Trung y khó phát triển. Mãi
đến cách mạng thành công ( 1949) với chủ
đến cách mạng thành công ( 1949) với chủ
trương phát triển Trung Y của Đảng Cộng
trương phát triển Trung Y của Đảng Cộng
sản Trung quốc, nền Trung y mới đạt được
sản Trung quốc, nền Trung y mới đạt được
những thành tựu rực rỡ.
4.3. Y học Châu âu trong xã hội phong kiến4.3. Y học Châu âu trong xã hội phong kiến
Chia ra 2 thời kỳ rõ rệt:Chia ra 2 thời kỳ rõ rệt:
- Thời Trung cổ: thế kỷ V- XV.- Thời Trung cổ: thế kỷ V- XV.
- Thời Phục hưng ( Renaissance) thế kỷ - Thời Phục hưng ( Renaissance) thế kỷ XVI- XVII : tan rã của chế độ phong kiến và
XVI- XVII : tan rã của chế độ phong kiến và
xuất hiện mầm mống của chế độ tư bản chủ
xuất hiện mầm mống của chế độ tư bản chủ
nghĩa .
nghĩa .
4.3.1 Y học Tây Âu thời Trung cổ4.3.1 Y học Tây Âu thời Trung cổ
-. Đặc điểm chung của thời kỳ này:-. Đặc điểm chung của thời kỳ này:
+ Sự thống trị của Triết học Kinh Viện : + Sự thống trị của Triết học Kinh Viện : hầu như không có sinh hoạt văn hóa, bọn
hầu như không có sinh hoạt văn hóa, bọn
lãnh chúa phong kiến chỉ chú ý quân sự, kéo
lãnh chúa phong kiến chỉ chú ý quân sự, kéo
quân xâm chiếm lẫn nhau.
+ Giáo dục là độc quyền của nhà thờ, giáo + Giáo dục là độc quyền của nhà thờ, giáo lý nhà làm mê muội người dân. Không chú ý
lý nhà làm mê muội người dân. Không chú ý
khoa học.
khoa học.
+ Sự xuất hiện các trường Đại Học: trường + Sự xuất hiện các trường Đại Học: trường Salerne miền Nam nước Ý. Trường Đại học y
Salerne miền Nam nước Ý. Trường Đại học y
Salerne được mở giữa thế kỷ IX, rực rỡ vào
Salerne được mở giữa thế kỷ IX, rực rỡ vào
thế kỷ XI đến thế kỷ XIII thì tàn tạ. Ở đây
thế kỷ XI đến thế kỷ XIII thì tàn tạ. Ở đây
giảng dạy các tài liệu của Hippocrate, Galien,
giảng dạy các tài liệu của Hippocrate, Galien,
y học A Rập. Có cuốn sách “Chế độ sức khỏe
y học A Rập. Có cuốn sách “Chế độ sức khỏe
Salerne” ( Jean de Milan viết ) nổi tiếng. Đại
Salerne” ( Jean de Milan viết ) nổi tiếng. Đại
ý cuốn sách này nói:
ý cuốn sách này nói:
- Muốn mạnh khỏe sống lâu thì tránh làm - Muốn mạnh khỏe sống lâu thì tránh làm việc nặng quá sức, không nên cáu giận, ăn
việc nặng quá sức, không nên cáu giận, ăn
uống thanh đạm, sau khi ăn mà đi bách bộ thì
uống thanh đạm, sau khi ăn mà đi bách bộ thì
rất tốt, đừng uống rượu, đừng ngủ ngày, vui
rất tốt, đừng uống rượu, đừng ngủ ngày, vui
vẻ, bình tĩnh và ăn uống điều độ là thầy thuốc
vẻ, bình tĩnh và ăn uống điều độ là thầy thuốc
tốt.
tốt.
- Thầy thuốc phải mềm mỏng, gần gũi mọi - Thầy thuốc phải mềm mỏng, gần gũi mọi người.
người.
- Thời kỳ này các bệnh dịch lan tràn và - Thời kỳ này các bệnh dịch lan tràn và gây chết chóc khủng khiếp.
gây chết chóc khủng khiếp.
- Bệnh dịch hạch: bùng nổ ở Sicile; - Bệnh dịch hạch: bùng nổ ở Sicile; đầu tháng 10 năm 1374 có 2 thuyền bể
đầu tháng 10 năm 1374 có 2 thuyền bể
của người thành phố Gènes đáp vào đảo
của người thành phố Gènes đáp vào đảo
Sicile. Người Génois mang mầm bệnh
Sicile. Người Génois mang mầm bệnh
đến. Bệnh nhân tự nhiên khi nhiễm bệnh
đến. Bệnh nhân tự nhiên khi nhiễm bệnh
cả thân thể đau như xiên, nhói buốt, đau
cả thân thể đau như xiên, nhói buốt, đau
lả đi, rồi xuất hiện ở đùi, kẽ vai những
lả đi, rồi xuất hiện ở đùi, kẽ vai những
mụn nhọt bằng hạt đậu, thường dân gọi là
mụn nhọt bằng hạt đậu, thường dân gọi là
hạt mụn lửa. Bệnh nhân nôn ra máu rồi
hạt mụn lửa. Bệnh nhân nôn ra máu rồi
chết, chết nhanh đến nỗi không ai kịp làm
chết, chết nhanh đến nỗi không ai kịp làm
tờ di chúc.
tờ di chúc.
Thầy thuốc đành bó tay, họ khuyên Thầy thuốc đành bó tay, họ khuyên nên nhịn đói, hết sức bình tĩnh thì tai qua
nên nhịn đói, hết sức bình tĩnh thì tai qua
nạn khỏi. Nghe âm nhạc dịu êm, ngắm
nạn khỏi. Nghe âm nhạc dịu êm, ngắm