Hạch toán TSCĐ vô hình.

Một phần của tài liệu 17 Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Hoà Bình (Trang 28 - 33)

a. Phân loại TSCĐ vô hình.

TSCĐ vô hình về nguyê tắc cũng phản ánh theo nguyên giá, cũng trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũng theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi TSCĐ ở “sổ TSCĐ” của đơn vị giống nh các TSCĐ hữu hình khác. Theo chế độ hiện hành, TSCĐ vô hình đợc chia thành các loại sau:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc thành lập, có giá trị tơng đối cao với mục đích tổ chức cơ cấu để hoàn thành việc

sáng lập doanh nghiệp nh chi phí họp hành, quảng cáo, khai trơng Các chi phí này…

không có mối liên quan với bất kỳ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp.

Bằng phát minh, sáng chế: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại tác quyền, bằng sáng chế của các nhà phát minh hay những chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm, đợc nhà nớc cấp bằng sáng chế.

- Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các chi phí mà doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoài thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển, lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Các dự án nghiên cứu này có nhiều khả năng sinh lợi và nhiều cơ may thành công, trong đó chi phí phải tập hợp riêntg cho từng dự án phân bổ sau này. Trờng hợp dự án thất bại, các chi phí nghiên cứu, phát triển tơng ứng đợc lập tức đợc khấu hao hết.

- Lơi thế thơng mại: Là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá thực tế của TSCĐ hữu hình bởi các yếu tố thuận lơi cho kinh doanh nh vị trí thơng mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp, sự cần cùa và trình độ thành thạo của công nhân viên…

- Quyền đặc nhiệm (hay quyền khai thác): Bao gồm cácchi phí doanh nghiệp phải trả để mua đặc quyền thực hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhiệm đã ký kết với nhà nớc hay một đơn vị nhợng quyền cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (hợp đồng, giao tiếp, thủ tục quản lý )…

- Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho ngời trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định.

- Nhãn hiệu : Bao gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó. Thời gian có ích của nhãn hiệu thơng mại kéo dài suốt thời gian nó tồn tại, trừ khi có dấu hiệu mất giá (sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu đó tiêu thụ chậm, doanh số giảm).

- Quyền sử dụng đất: Phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra có liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng.

- Bản quyền tác giả: Là chi phí thù lao cho tác giả và đợc nhà nớc công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm cho mình.

b. Đặc điểm và tài khoản phản ánh.

TSCĐ vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân chúng không có hình dạng nh- ng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình nh giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay các văn bản có liên quan. TSCĐất cả những TSCĐ vô hình này cũng có những đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của chúng đợc quyền chuyển dần vào chi phí kinh doanh từng kỳ.

Để theo dõi tình hình biến động, hiện có của TSCĐ vô hình, kế toán sử dụng TK 213-TSCĐ vô hình.

Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm. Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ. D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.

TK 213 có 6 TK cấp II: TK 2131: Quyền sử dụng đất.

TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp. TK 2133: Bằng phát minh sáng chế. TK 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển. TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại. TK 2138: TSCĐ vô hình khác.

- Tăng TSCĐ vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh: Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí hát sinh liên quan đến quá trình thành lập doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, chi phí thủ tục pháp lý, khai trơng )…

Nợ TK 241 (2412) : Tập hợp chi phí thực tế (không kể thuế GTGT) Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có các TK liên quan (111, 112,331,333 , )…

Khi kết thúc quá trình đầu t ,bớc vào kinh doanh, toàn bộ các khoản chi phí này đợc ghi nhận nh một tài sản của doanh nghiệp, thay cho việc ghi giảm vốn đầu t:

Nợ TK 213(2132) Có Tk 241

Đồng thòi nếu sử dụng vốn chủ sở hữu,ghi: Nợ TK liên quan (414,431,441) Có Tk 411

-Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền ra mua bằng phát minh , sáng chế, đặc nhựng, quyền sử dụng đất(thuê đất)

+ Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm: Nợ TK 213( 2131,2133,2138)

Nợ TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ . Có các TK liên quan (111,112,311,331) + Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng:

Nợ Tk liên quan (414,431,441) Có Tk 411

-Tăng TSCĐ vô hình do đầu t nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp:

+ Tập hợp chi phí đầu t, nghiên cứu (chi tiết cho từng dự án) Nợ TK 241(2412):Chi phí thực tế

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ. Có TK liên quan (111,112,331 .)…

+ Kết chuyển giá trị đầu t nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu .Căn cứ vào kết quả thu đợc của từng dự án (thành công, thất bại, đợc công nhận là phát minh sáng chế)

Nợ TK 213 (2133) :Nếu đợc nhà nớc công nhận là phát minh ,sáng chế . Nợ TK 213 (2134 ): Nếu không đợc công nhận là phát minh nhng đợc coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp.

Nợ TK 627, 631, 642, 1421: Nếu dự án thất bại( Phân bổ dần hoặc phân bổ một lần)

Có TK 241 (2412) :Kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu từng dự án. +Kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK có liên quan(414,431,441) Có TK 411

-Tăng T S CĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thơng mại + Phản ánh nguyên giá về TSCĐ tăng thêm:

Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ hữu hình. Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ. Có TK 111, 112, 331…

+ Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng : Nợ TK 414, 431, 441

Có TK 411

Tăng do nhận vốn, góp vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình ( Phát sinh sáng chế, nỹan hiệu, lợi thế thơng mại )…

Nợ TK 213 Có TK 411

- Các trờng hợp tăng khác ( nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp phát, đợc biếu tặng )…

- Các trờng hợp tăng khác (Nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp phát, đợc cấp phát đợc biếu tặng )…

Nợ TK 213: Nguyên giá.

Có TK 222: nhận lại vốn góp.

Có TK 411: Nhận cấp phát biếu tặng.

-Giảm do nhợng bán và giảm do các trờng hợp giảm khác (góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh ) Khi trích đủ khấu hao, phải xoá xổ TSCĐ;…

Nợ TK 214 (2143) Có TK 213

Một phần của tài liệu 17 Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Hoà Bình (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w