II. Giao thông Chiều dài, km Chiều rộng ,m Chất lượng
e. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn của xã
4.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện quyhoạch sử dụngđất kỳ trước.
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử đụng đất giai đoạn 2001 – 2007 được thể hiện trong bảng 9.
Bảng 9 .Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất kỳ trước. Tự tự CHỈ TIÊU MÃ QHSD đất được duyệt (ha) Kết quả thực hiện Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích đất tựnhiên 337.13 337.13 100 1 Đất nông nghiệp NNP 242.55 245.83 101.35
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 238.18 237.32 99.64 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 183.48 198.94 108.43
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUC 183.48 190.60 103.91
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 8.28
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 54.7 38.38 70.16
1.2 Đất lâm nghiệp LNP
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 4.37 8.31 190.16
1.4 Đất làm muối LMU
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0.2
2 Đất phi nông nghiệp PNN 94.58 91.3 96.53
2.1 Đất ở OTC 18.17 20.7 113.92
2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 18.17 20.7 113.92
2.1.2 Đất ở đô thị ODT
2.2 Đất chuyên dùng CDG 46.49 41.34 88.92
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan,công
trình sự nghiệp CTS 0.53 0.53 100
2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp CSK 1.28 1.28 100
2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 44.68 39.53 88.47
2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 1.6 1.6 100
2.5 Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng SMN
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK
3 Đất chưa sử dụng CSD
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS
Mức độ thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch kỳ trước của xã như sau:
- đất nông nghiệp đạt 101.35% so với chỉ tiêu quy hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu đất trồng cây hàng năm cao nhất là 108.43% . Đất trông lúa đạt 103.91 %, đất mặt nước nuôI trồng thuỷ sản đạt 190.16 % .Đièu đó chứng tỏ phương án quy hoạch đã được xây dựng với tính khả thi cao .
- Đất ở nông thôn đạt 113.92% cho thấy phần quy hoạch đất ở được thực hiện tương đối tốt
- Đất chuyên dùng đạt 88.92%
- Đất mục đích công cộng đạt 88.47 %
4.3.Xây dựng phương hướng,mục tiêu phát triển kinh tê xã hội và phương hướng sử dụng đất
4.3.1.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội
Căn cứ vào vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,những thuận lợi và khó khăn của xã cũng như các kết quả đã thực hiện được của kỳ quy hoạch trước chúng tôi xác định phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Phú Nam An trong thời kỳ 2007 đến 2015 như sau
Thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển dịch cơ cấu các nghành kinh tế tăng tỷ trọng thu nhập của các nghàn phi nông nghiệp, ưu tiên quan tâm tạo điều kiện phát triển các nghành nghê mới tạo thu nhập cao và tận dụng được tiềm năng của địa phương.Phấn đấu đến năm 2015 thu nhập từ các nghành phi nông nghiệp đạt 60 đến 65% tông thu nhập của toàn xã.
Bên cạnh đó cần giữ vũng và tiếp tục đầu tư phát triển các nghành trong lĩnh vực nông nghiệp. Ổn định diện tích deo trồng,chuyển đổi cơ cấu cây trồng,nâng cao hiệu quả sử dụng đất,tiếp tục đưa các tiến bộ của khoa học vào trong sản xuất nông nghiệp.Phấn đấu đến năm tăng sản lượng lương thực 57.07 tạ/ha năm 2007 lên 65 tạ /ha năm 2015
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đến năm 2015 tăng lên 10% đến 12% và cố gắng giữ ở mức ổn định là 12%.Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đại bộ phận quần chúng nhân dân, tăng bình quân lương thực đầu người từ 598kg/người/năm lên 650kg/người/năm,tăng thu nhập bình quần đầu người từ3 triệu đồng lên 3,5 triệu đồng.Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc CNH-HĐH hoá nông nghiệp nông thôn.
Về giáo dục và đào tạo,thể dục thể thao.Xã cần coi đây là vấn đề trọng tâm cho phát triển xã hội,cần có những chính sách khuyến khích học tập và nâng cao giảng dạy,tiếp tục tiến hành và hoàn thành phổ cập THPT năm 2015. Đẩy mạnh công tác thê dục thể thao,nâng cao sức khẻo toàn dân,thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc
Vê y tế,chăm sóc sức khỏe và vệ sinh môi trường ,tiếp tục tăng cường chăm sóc sức khỏe định kỳ cho toàn dân, đặc biệt đối với bà mẹ trẻ em,phấn đấu đên năm 2015 không còn trẻ em suy dinh dưỡng.Cần quan tâm hơn nữa đến công tác kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm dần tỷ lệ tăng dân số từ 0.43 năm 2007 xuống 0.4 năm 2015 .Tiếp tục nghiên cứư chương trình đưa nước sạch vào cho người dân sử dụng đảm bảo tới năm 2015 có 30% người dân được sử dụng nước máy . Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường,tăng cường công tác tuyên truyên nâng cao ý thức của người dân.
Vê cơ sở hạ tầng:chú trọng phát triển hệ thống giao thông đặc biệt là tuyến đê sông Đáy là hệ thông giao thông quan trọng của xã để giao lưu buôn bán vơi các khu vực lân cận trong những năm tới cần rải nhựa cho tuyến giao thông
nay,bên canh đó cũng cần rải nhựa cho khoảng 40% tuyến đường trong xã và bê tông hoá 60% cac tuyến đường liên thôn, liên xóm còn lại.Hệ thống thuỷ lợi cần được bê tông hoá,tu bổ các hệ thống điện của xã,xây dựng thêm một số công trình công cộng nhăm phục vụ cho các hoạt động xã hội trong giai đoạn sắp tới của xã.
4.3.2 Phương hướng sử dụng đất
4.3.2.1. Đất nông nghiệp
Trong thời gian quy hoạch xã cần tiến hành thâm canh tăng vụ ,cải tạo các diện tích đất có thể tăng từ 2 vụ lên 3 vụ , đất 1 vụ lên đất 2 vụ . Đối với các diện tích đất trong các vụ trước sản xuất không đạt năng suất cao cần cải tạo, chuyển cây trông cho thích hợp,hoặc chuyển mục đích khác cho hiệu quả sử dụng đất cao hơn. Đẩy mạnh sản xuất các cây vụ đông, áp dụng các biện pháp kỷ thuật về giống phân bón và kỷ thuật canh tác để nâng cao sản lượng,nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai.
4.3.2.2. Đất ở
Xây dựng khu dân cư hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội,xây dựng khu dân cư hợp lý đảm bảo cho sự phát triển lâu dài.Chuyển dịch một số khu dân cư nhỏ lẻ thành khu dân cư có quy mô lớn hơn,có vị trí thuận lợi hơn cho phát triển kinh tế .Trong giai đoạn tới tiếp tục quy hoạc đất ở mới cho các hộ chưa có đất ở cũng như các hộ trong tương lai.
4.3.2.3 Đất chuyên dùng
Cần quy hoạch hợp lý các khu đất mới để xây dựng các công trình công cộng để phục vụ sản xuất sinh hoạt cho nhân dân như nhà văn hoá,khu thể dục thể thao.Tiến hành mở rộng một số tuyến đường trong xã nhất là tuyến chạy trên đê Sông Đáy,mở thêm một số tuyến đường mới ra các cánh đồng để phục vụ cho các phương tiên cơ giới có thể tham gia thuận lợi hoạt đông nông nghiệp.