Các thung lũng, hẻm vực D Các ốc đảo và cao nguyên.

Một phần của tài liệu Kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn Lịch sử Địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách, gồm nhiều đề) (Trang 73 - 76)

Câu 6: Các nhân tố hình thành đất gồm:

A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian. C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian. D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian.

Câu 7: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?

A.Chính sách đồng hóa

B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp C.Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta D.Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt

Câu 8: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì

A.Củng cố thế lực của họ Khúc

B.Xây dựng đất nước theo đường lối của mình C.Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”

D.Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế

Câu 9: Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào

A. Nhà nước Âu Lạc B. Nhà nước Văn Lang. C. Nhà nước Cham-Pa D. Nhà nước Vạn Xuân

Câu 10 :Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta

A. Trận đánh của Bà Triệu C. Trận Bạch Đằng năm 938. B. Trận đánh của Mai Thúc Loan. D. Trận đánh của Lí Bí.

Câu 11: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc nhất của cư dân Cham-pa là

A. Công trình kiến trúc đền chùa. C.Kiến trúc nhà ở. B. Các bức tượng phật. D. Kiến trúc đền tháp

Câu 12: Trong tổ chức xã hội của Vương Quốc Phù Nam ai là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất

A Quan lại, quý tộc B Vua

C Hội đồng nhân dân D Tể tướng và hai quan đại thần

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Sau những năm bị phương Bắc đô hộ, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì, ý nghĩa của điều này?

Câu 2. (2,0 điểm) Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc theo bảng sau.

So sánh Chăm-pa Văn Lang – Âu Lạc

Giống nhau Khác nhau

Câu 3. (2,0 điểm) Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất ?

Câu 4. (1,5 điểm) Sự tập trung quá đông dân cư vào đô thị trong khi kinh tế chưa thật sự phát triển có thể dẫn đến những khó khăn gì về kinh tế, xã hội, môi

---Hết---

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6

Câu Đáp án Điểm 1 -> 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mã đề 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C D C D B C A C A B A Mã đề 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C A B A A C D C D B 3,0 điểm Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 - Nhân dân ta đã giữ được: tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày....

Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì: Thờ cúng

0,5 điểm 0,5 điểm

tổ tiên, các vị thần tự nhiên...

- Chứng tỏ tinh thần đoàn kết và sức sống mãnh liệt của dân

tộc ta.... 0,5 điểm

Câu 2

So sánh

Chăm-pa Văn Lang – Âu Lạc

Giống nhau

Làm nông nghiệp trồng lúa kết hợp với các nghề thủ công.

Khác nhau

- Bên cạnh nghề nông nghiệp trồng lúa, nghề thủ công còn có nghề đi biển và buôn bán đường biển qua các hải cảng.

- Vương quốc Chăm-pa được coi là một thế lực biển hùng mạnh trung tâm buôn bán quốc tế lớn, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Ả Rập.

- Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang - Âu Lạc chỉ là nông nghiệp trồng lúa nước kết với trồng hoa màu và làm nghề thủ công. 0, 5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0, 5 điểm Câu 3

1/ Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương

Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài.

2/ Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.a) Thực vật a) Thực vật

- Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu

b) Động vật

Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 -Kinh tế: + Chậm phát triển kinh tế.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm - Xã hội:

+ Vấn đề việc làm là vấn đề khó khăn nhất đối với các nước kinh tế chậm phát triển.

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

+ Các vấn đề: Giáo dục, y tế chưa đáp ứng được. - Môi trường:

+ Khai thác tài nguyên quá mức. + Ô nhiễm môi trường.

*Chú ý:

Nếu học sinh làm cách khác đúng thì giám khảo chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.

Một phần của tài liệu Kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn Lịch sử Địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách, gồm nhiều đề) (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w