III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần bảy SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35 : MễI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi (mục I) :HS cần nờu được khỏi niệm mụi trường sống của sinh vật. Cỏc loại mụi trường sống.
HS đó được học ở lớp 9, do đú GV chỉ cần hướng dẫn để HS nắm được khỏi niệm mụi trường và cỏc loại mụi trường. GV cú thể vấn đỏp để thống nhất nội dung sau :
+ Nhõn tố sinh thỏi là tất cả những yếu tố mụi trường cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới đời sống của sinh vật + Nhõn tố sinh thỏi bao gồm :
* Nhõn tố vụ sinh : là tất cả cỏc nhõn tố vật lớ, hoỏ học của mụi trường xung quanh sinh vật. Vớ dụ : Ánh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm…
* Nhõn tố hữu sinh : là thế giới hữu cơ của mụi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhúm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhúm sinh vật) khỏc sống xung quanh.
- Giới hạn sinh thỏi và ổ sinh thỏi (mục II) :
+ Giới hạn sinh thỏi :
GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 35.1 (trang 151 SGK) và phõn tớch để rỳt ra cỏc khỏi niệm sau :
* Giới hạn sinh thỏi : Là khoảng giỏ trị xỏc định của một nhõn tố sinh thỏi mà trong khoảng đú sinh vật cú thể tồn tại và phỏt triển được. * Khoảng thuận lợi : Là khoảng của cỏc nhõn tố sinh thỏi ở mức phự hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện cỏc chức năng sống tốt nhất. * Khoảng chống chịu : Là khoảng của cỏc nhõn tố sinh thỏi gõy ức chế cho hoạt động sinh lớ của sinh vật.
+ Ổ sinh thỏi :
GV phõn tớch hỡnh 35.2 (trang 152 SGK) hoặc một vớ dụ khỏc để HS nắm được khỏi niệm ổ sinh thỏi và phõn biệt ổ sinh thỏi với nơi ở. * Ổ sinh thỏi là khụng gian sinh thỏi mà ở đú tất cả cỏc nhõn tố sinh thỏi của mụi trường nằm trong giới hạn cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển.
* Nơi ở chỉ là nơi cư trỳ. Đối với HS khỏ, giỏi cần phõn biệt rừ 2 khỏi niệm này bằng vớ dụ. GV cú thể yờu cầu HS về đọc thờm về quy luật tỏc động tổng hợp của cỏc nhõn tố sinh thỏi.
- Sự thớch nghi của sinh vật với mụi trường (mục III) : ảnh hưởng của của cỏc nhõn tố sinh thỏi lờn cơ thể sinh vật (ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm).
+ Sự thớch nghi của thực vật đối với ỏnh sỏng. GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung mục III (SGK trang 152) để hoàn thành vào phiếu học tập sau :
Điểm phõn biệt Cõy ưa sỏng Cõy ưa búng
Hỡnh thỏi, giải phẫu
+ Thõn cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. + Lỏ cõy nhỏ, màu nhạt, mặt trờn cú tầng cutin dày, búng, mụ giậu phỏt triển.
+ Thõn nhỏ, nhiều cành.
+ Lỏ to, mỏng màu sẫm, mụ giậu kộm phỏt triển.
+ Lỏ cõy xếp nghiờng so với mặt đất. + Cỏc lỏ xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
Sinh lớ + Cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng mạnh.
+ Cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng yếu.
+ Sự thớch nghi của động vật với ỏnh sỏng.
Phần này GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung SGK kết hợp với vốn kiến kiến thức để phõn tớch sự thớch nghi của động vật với mụi trường sống. Thống nhất nội dung :
* Động vật cú cơ quan chuyờn hoỏ tiếp nhận ỏnh sỏng Thớch nghi hơn với điều kiện ỏnh sỏng luụn thay đổi * Ánh sỏng giỳp cho động vật cú khả năng định hướng trong khụng gian và nhận biết cỏc vật xung quanh.
* Cường độ và thời gian chiếu sỏng cú ảnh hưởng tới hoạt động sinh trưởng và sinh sản của sinh vật (dành cho HS khỏ, giỏi) * Chia động vật thành 2 nhúm : Nhúm hoạt động ban ngày và nhúm hoạt động ban đờm.
+ Sự thớch nghi của sinh vật với nhiệt độ :
Trước hết, GV cần cho HS biết được thế nào là động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt.
Để giỳp HS nắm được sự thớch nghi của sinh vật với nhiệt độ, GV vấn đỏp HS tỡm ra sự khỏc giữa động vật sống ở nơi cú khớ hậu núng và động vật sống ở nơi cú khớ hậu lạnh.
GV thống nhất cõu trả lời và kết luận bằng 2 quy tắc :
* Quy tắc về kớch thước cơ thể (quy tắc Becman) : Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới thỡ kớch thước lớn hơn so với động vật cựng loài hay với loài cú họ hàng gần sống ở vựng nhiệt đới ấm ỏp.
* Quy tắc về kớch thước cỏc bộ phận tai, đuụi,chi của cơ thể(quy tắc Allen) : Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới cú tai, đuụi và cỏc chi,... thường bộ hơn tai, đuụi, chi của loài động vật tương tự sống ở vựng núng.
Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được tỉ số S/V để giải thớch cỏc hiện tượng trờn.
- Ở bài này GV chỳ ý rốn luyện được kĩ năng phõn tớch cỏc yếu tố mụi trường và xõy dựng được ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
BÀI 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
- Quần thể sinh vật và quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể (mục I) :
GV đưa ra một số vớ dụ và yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung mục I (trang 156 SGK) để tỡm hiểu khỏi niệm quần thể sinh vật.
Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài cựng sống trong một khoảng khụng gian xỏc định vào một thời điểm nhất định cú khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Cần lưu ý HS quần thể cú lịch sử hỡnh thành và cú mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ thể với nhau và với mụi trường.
* Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể : Đầu tiờn, một số cỏ thể cựng loài phỏt tỏn tới mụi trường sống mới của mụi trường. Những cỏ thể thớch nghi được với mụi trường thỡ tồn tại và giữa chỳng thiết lập mối quan hệ sinh thỏi, cỏc cỏ thể sinh sản và dần hỡnh thành quần thể ổn định.
- Quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể (mục II) : Quan hệ cựng loài.
1. Quan hệ hỗ trợ. GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 36.3 ---->36.4 và nghiờn cứu mục II.1 (trang 157 SGK) để trả lời cỏc cõu hỏi sau : Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ là gỡ ? Vớ dụ ? Hóy nờu ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ ?
+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : Thể hiện thụng qua hiệu quả nhúm, cụ thể : * Đối với động vật thể hiện ở lối sống bầy đàn.
* Đối với thực vật thể hiện ở hiện tượng sống thành bỳi, khúm… + í nghĩa :
* Đối với thực vật.
Hạn chế sự mất nước, chống lại tỏc động của giú.
Thụng qua hiện tượng liền rễ ở một số loài cõy mà quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn. * Đối với động vật :
Giỳp nhau trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thức ăn, cũng như chống lại kẻ thự. Tăng khả năng sinh sản.
Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cỏch ổn định, khai thỏc tối đa nguồn sống, làm tăng khả năng sống sút và sinh sản của loài. 2. Quan hệ cạnh tranh.
GV nờu vấn đề : Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào ? Biểu hiện của quan hệ cạnh tranh là gỡ ? í nghĩa của mối quan hệ đú ? + Nguyờn nhõn.
* Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh. * Con đực tranh giành con cỏi hoặc ngược lại trong đàn vào mựa sinh sản.
+ Biểu hiện :
* Ở thực vật : thụng qua hiện tượng tự tỉa. * Ở động vật thể hiện ở sự cỏch li cỏ thể. + í nghĩa :
* Giảm sự cạnh tranh.
* Nhờ cạnh tranh mà số lượng cỏ thể trong quần thể duy trỡ ở mức phự hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển. Đối với HS khỏ, giỏi cần phõn tớch được nguyờn nhõn và ý nghĩa của cỏc mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cựng loài.
BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT .