ĐS: AB C= ABAC= 5.10 3J.

Một phần của tài liệu ÔN tập CHƯƠNG 1,2,3 lớp 11 nâng cao (Trang 32 - 33)

Bài 2. Một điện trường đều E = 300V/m. Tính cơng của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:

ĐS: 1.5. 10-7J.

Bài 3. Trong điện trường đều E = 2.105 V/m, 1 điện tích q = -5.10-8 C di chuyển từ B đến C.

Tính cơng của lực điện trường và hệu điện thế UBC. Cho biết BC =10 cm, 120o

ĐS: a. A = 5.10 – 4 (J) b. UBC = - 10 – 4 (V)

Bài 4. Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuơng tại A, đặt trong điện trường đều cĩ E = 2000 V/m mà đường sức song song và cùng chiều với AB . Cho AB = 4 cm, AC = 3 cm.

a. Tính cơng của lực điện trường làm di chuyển một electron từ A đến B, từ B đến C và từ C đến A.

b. Tính các hiệu điện thế UAB, UBC, UCA.

ĐS: a. UAB = 80V; UBC = - 80V; UCA = 0V. b. – 12,8.10 – 18 (J); 12,8.10 – 18 (J); 0(J)

Bài 5. Một điện tích q = 10- 8C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm, đặt trong điện trường đều cĩ cường độ E = 3000V/m và cĩ hướng song song với BC. Tính cơng lực điện thực hiện để dịch chuyển điện tích q dọc theo các cạnh AB, BC và CA.

ĐS: AAB = AAC = - 3.10 – 6 (J); ABC = 6.10 – 6 (J)

Bài 6. Một tam giác vuơng tại C cĩ gĩc ở A bằng 30o, cạnh BC = 4 cm, đặt trong một điện trường đều cĩ . Biết E = 4000 V/m.

a. Tìm UAC, UBC, UAB

b. Tính cơng của lực điện trường khi electron di chuyển từ A qua C rồi đến B.

ĐS:a. 160 3V, 0V, 160 3V. b.-4,434.10-17J.

Bài 7. A, B, C là ba điểm tạo thành một tam giác vuơng tại A cĩ gĩc ở B bằng 60o, cạnh BC = 10cm, đặt trong một điện trường đều . Biết UBC = 400V

a. Tính UAC, UBA và độ lớn cường độ điện trường E?

b. Tính cơng thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10 – 9 C từ A đến B, từ B đến C, từ C về A.

ĐS: a.0V, 400V, 800V/m. b. -4.10-7J, 4.10-7J, 0J.

Bài 8. Giữa hai điểm M và N cĩ một hiệu điện thế UMN = 100V. Tính cơng của lực điện trường khi một A

B C

1

EE2

ĐS: -1,6.10-17J.

Bài 9. Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích q giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U = 2

000V là A = 1J Tìm độ lớn của q.

ĐS : 5.10-4 C.

Bài 10. Một hạt nhỏ mang điện tích q = -2μC chuyển động dọc theo một đoạn thẳng dài 20cm , nghiêng gĩc 600 so với đường sức trong điện trường đều cĩ E = 3 000V/m. Tính cơng của lực điện trường thực hiện trong quá trình đĩ.

ĐS : -6.10-4J.

Bài 11. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N là UMN = 1 (V). Cơng của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1μC từ M đến N là bao nhiêu ?

ĐS : -10-6 J

Bài 12.Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C cĩ tích điện và đặt song song như hình. Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và cĩ chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5.104V/m. Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.

Một phần của tài liệu ÔN tập CHƯƠNG 1,2,3 lớp 11 nâng cao (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)