Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng * Ưu điểm:

Một phần của tài liệu Chương 4 Điều chỉnh tốc độ ĐCMC (Trang 35 - 37)

- Ứng với α1 theo (*) xác định Iblt1; theo (**) xác định được

d) Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng * Ưu điểm:

* Ưu điểm:

- Thời gian tác động nhanh

- Tuổi thọ cao vì sử dụng các phần tử phi tiếp điểm.

* Nhược điểm: β1min α2min α1min π 0 0 α1 Π α2 β2min α2max α1min α2 = π/2 α1 = π/2 α2min α1max I(M) Hình 4.23

- Tồn tại dịng cân bằng nên gây tổn hao phụ, do có cuộn kháng cân bằng để hạn chế dịng cân bằng làm tăng kích thước, giá thành.

- Phải tuân thủ nghiêm ngặt quan hệ α1 + α2 = 180o

* Phạm vi ứng dụng:

Ứng dụng cho hệ T – Đ công suất lớn, rất lớn khi cần tác động nhanh, hoặc đảo chiều thường xuyên để tăng năng suất.

4.6.4.3. Hệ thống truyền động T – Đ đảo chiều điều khiển riêng

Đặc điểm của phương pháp này là B1, B2 làm việc không đồng thời, B1 làm việc, B2 nghỉ và ngược lại. Như vậy sẽ khơng có dịng điện cân bằng chạy khép kín qua hai bộ biến đổi (B1, B2) nên không cần cuộng kháng cân bằng. Sơ đồ mạch động lực gần tương tự như phương pháp điều khiển chung, chỉ bỏ các cuộn kháng cân bằng.

Để loai trừ trường hợp hai bộ chỉnh lưu cùng hoạt động gây sự cố ngắn mạch, quá trình làm việc cần phải tuân theo một quy trình chặt chẽ. Khi thiết kế mạch điều khiển cân phải đảm bảo quy trình đưa ra:

Ngắt xung điều khiển bộ biến đổi đang cung cấp cho động cơ quay thuận B1 (B1

quay thuận, B2 quay ngược). Do tải có tính chất điện cảm và Tiristor là phần tử bán điều khiển nên nó tiếp tục dẫn dịng mặc dù đã ngắt xung điều khiển. Dòng điện tải tồn tại được là do năng lượng tích lũy trong các phần tử có điện cảm (Lư, iba, Ld…)

a) Khi dòng tải id = 0 báo bằng sensor đo dịng ( có dịng – mức logic 1; dịng bằng khơng – mức logic 0). Thời gian tính từ thời điểm ngắt xung tới khi dịng id = 0 : td

b) Chờ một khoảng thời gian cho B1 phục hồi tính chất khóa, khóa chắc chắn, thời gian này biết khi chọn van (toff).

c) Khi t≥ to0f +td , do quán tính tốc độ động cơ vẫn quay theo chiều cũ, để hãm tốc độ về không ta phải phát xung cho B2 làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc (α2 > 90o). Động cơ được hãm về tốc độ bằng khơng sau đó được khởi động theo chiều ngược lại, B2 làm

việc ở chế độ chỉnh lưu (α2 < 90o).

Lưu ý: Tốc độ giảm góc α khi hãm và khi khởi động phải được khống chế sao cho dịng

tải khơng được vượt quá trị số cho phép.

Ưu điểm, nhược điểm và phạm vi ứng dụng: * Ưu điểm:

- Khơng có dịng cân bằng nên chỉ tiêu năng lượng tốt hơn

- Khơng dùng cuộn kháng cân bằng kích thước giảm, giá thành hạ - Không phải đảm bảo quy luật α1 + α2 = 180o nên dễ thực hiện hơn

* Nhược điểm:

- Đặc tính tĩnh, đặc tính động khơng tốt - Thời gian tác động không nhanh

* Phạm vi ứng dụng:

Hệ T- Đ công suất lớn và rất lớn khi khơng có u cầu về độ tác động nhanh hoặc tần suất đảo chiều thấp.

4.6.4.4. Ưu điểm, nhược điểm của hệ T –Đ

a) Ưu điểm

- Tác động nhanh, tổn thất ít, giảm tiếng ồn, kích thước trọng lượng nhỏ, nền móng khơng phức tạp.

- Hệ số khuyêch đại lớn nên dễ thiết lập hệ thống tự động vịng kín để mở rộng phạm vi điều chỉnh D

- Giá thàng rẻ…

Một phần của tài liệu Chương 4 Điều chỉnh tốc độ ĐCMC (Trang 35 - 37)