2.3 .KẾT CHƯƠNG
3.3. SO SÁNH HIỆU NĂNG Ở HỆ THỨ CẤP
với trường hợp thay đổi cơng suất tín hiệu thứ cấp cho cả hai trường hợp chia sẻ truyền thống và đề xuất. Đồ thị đường đứt nét thể hiện SER tại nút X cho trường hợp chia sẻ truyền thống. Đồ thị đường liền thể hiện SER tại nút X cho trường hợp chia sẻ phổ theo phương pháp truyền thống.
Về kích cỡ các chịm sao điều chế hệ PU và SU được chọn mô phỏng bao gồm các trường hợp như bảng tổng hợp sau:
Trường hợp Kích cỡ chịm sao điều chế tín hiệu sơ cấp Kích cỡ chịm sao điều chế tín hiệu thứ cấp TH1 TH2 TH3
Hình 3.1 cho thấy đường đặc tính SER ở phương pháp truyền thống tồn
tại các điểm gãy A, B, C (tương ứng với các TH3, TH2, TH1). Nguyên nhân tồn tại các điểm gãy này là như sau:
- ( 20 Lưu ý ở điều kiện mô phỏng với yêu cầu SINR hệ thứ cấp rất cao (điều kiện (19)). Do vậy, trường hợp luôn luôn xảy ra trong điều kiện mô phỏng này. Trường hợp 2 của Giải thuật 4 sẽ không xảy ra ở điều kiện mô phỏng này.
- Các điểm gãy A, B, C của đồ thị ứng với phương pháp truyền thống có thể giải thích như sau. Do điều kiện (20) nên khi càng tăng làm cho giảm. Khi tăng ở mức vừa phải, hiệu năng giải mã tín hiệu sơ cấp tại nút X vẫn còn chấp nhận được (dòng 1.1. của Giải thuật 4). Hiệu quả loại bỏ nhiễu sơ cấp vẫn tốt (dịng 1.3 của Giải thuật 4) thì việc tăng công suất giúp cải thiện giá trị SER thứ cấp (dịng 1.3 của Giải thuật 4). Vì vậy, ta quan sát được SER giảm dần đến các điểm đứt gãy A, B, C khi tăng.
- Nhưng nếu tiếp tục tăng , lúc này giá trị trở nên quá bé, làm cho hiệu năng tách sóng tín hiệu sơ cấp (dịng 1.1. giải thuật 4) kém hẳn đến mức
không chấp nhận được. Kết quả việc loại bỏ tín hiệu nhiễu (ở dịng 1.3 Giải thuật 4) thay vì loại nhiễu lại làm tăng nhiễu. Quá trình này tiếp tục gây hại đáng kể vào bước tách sóng tín hiệu SU (dịng 1.4 Giải thuật 4). Kết quả là SER tăng như quan sát ở bên phải các điểm gãy A, B, C khi tiếp tục tăng .
Rõ ràng các điểm gãy này ứng với các giá trị SER tốt nhất mà giải pháp truyền thống đạt được.
Giải pháp chia sẻ phổ đề xuất khơng có các điểm gãy, đồ thị SER hệ thứ cấp giảm khi giá trị tăng. Các đồ thị này cũng có ba điểm đặc biệt là , và lần lượt tương ứng với các trường hợp , , . Các điểm này tương ứng với lúc đạt giá trị cao nhất. Nghĩa là không thể tăng đến 30 dBm mà phải bảo đảm sao cho điều kiện (28) được thoả mãn. Do vậy các điểm , và là điểm có SER hệ thứ cấp tốt nhất tương ứng với các trường hợp , , .
Có thể thấy rằng, khi so sánh giữa phương pháp đề xuất và phương pháp truyền thống ta cần so sánh các cặp điểm sau: A và T1, C và T2, B và X2. Dễ dàng nhận thấy các điểm T1, T2 và X2 có giá trị lần lượt thấp hơn các điểm A, C và B. Riêng giữa X2 và B có khoảng cách rất lớn. Điều này chứng tỏ, giải pháp đề xuất đã giải quyết được vấn đề can nhiễu (từ tín hiệu sơ cấp) vào tín hiệu thứ cấp như gặp phải ở trường hợp chia sẻ phổ truyền thống.