2. Cho vay theo mục
4.6.3 Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn phản ánh khả năng quay vòng vốn của
ngân hàng là nhanh hay chậm, việc luân chuyển vốn để cho vay đối với khách hàng nhiều hay ít. Năm 2005 vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn đạt 1,69 vòng, năm
2006 vòng quay vốn của chi nhánh chỉ còn 0,87 vòng. Năm 2006 tăng lên 0,92 vòng,
tăng 0,05 vòng so với năm 2006. Nguyên nhân của việc giảm sút này là do doanh số dư
nợ nhiều trong khi đó doanh số thu nợ lại tăng chậm hơn so với dư nợ vì vậy vòng quay chậm lại.
Tuy nhiên sang năm 2007, tình hình thu nợ của chi nhánh tăng cao, tăng 32% so với năm 2006 trong khi đó dư nợ chỉ tăng 16%. Chính vì thế mà vòng quay tín dụng
của Sacombank được cải thiện đáng kể. Điều này chứng tỏ công tác tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh có hướng chuyển biến tích cực. Điều này phản ánh được phần
nào công tác thu hồi nợ của chi nhánh trong năm là tốt hay không tốt. Nếu thu nợ càng nhiều thì chất lượng tín dụng được đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn sẽ dừng lại ở mức thấp,
57.5642.44 42.44 58.42 41.58 57.19 42.81 20% 40% 60% 80% 100% Nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu trung và dài hạn 4.7 Phân tích rủi ro tín dụng Bảng 09: Tình hình nợ xấu của Sacombank Cần Thơ Đvt: triệu SS 06/05 SS 07/06 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 ST % ST % Tổng Nợ xấu 6.591 7.752 7.389 1.161 17,6 -363 -4,7 Nợ xấu trung và dài hạn 3.757 4.341 3.621 735 19,4 -303 -6,7 Nợ xấu ngắn hạn 2.834 3.411 3.768 426 15,2 -60 -1,9
(Nguồn Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Nhận xét: Tình hình nợ xấu của ngân hàng cùa ngân hàng năm 2006 tăng cao tăng 17,6% so với năm 2005, năm 2007 tình hình giảm dần tuy nhiên tốc độ giảm không nhiều do đặc điểm của khỏan nợ này là nợ khó đòi nợ quá hạn từ 91 – 360 ngày. Góp phần vào việc làm tăng Tổng nợ xấu cùa ngân hàng lên nhanh vào năm 2006 là do tình hình nợ xấu ở lĩnh vực trung và dai hạn tăng nhanh tăng 19,4% trong khi đóở lĩnh vực ngắn hạn tăng 15,2%. Điềuđó đồng nghĩa với việc rủi ro trong họat động tín dụng trung và dài hạn tăng cao và tình hình thu nợ khó đòi trong năm không được thuận lợi. Tuy nhiên đến năm 2007 tình hình đã được cải thiện chút ít.
Trong tổng cơ cấu hình nợ xấu của ngân hàng qua các năm ta thấy rằng tỷ lệ nợ
xấu trung và dài hạn chiến tỷ trọng lớn hơn so với ngắn hạn nhưng không nhiều. Tỷ lệ nợ xấu trung và dài trong giai đọan lần lược là 57,56%, 58,42% và 57,19% do bản chất các món vay trung và dài hạn chứađựng nhiều rủi ro hơn vay ngắn hạn, còn lại là nợ xấu của các khỏan vay ngắn hạn.
* Phân tích chỉ số rủi ro tín dụng trung và dài hạn
Bảng 10: Tỷ số rủi ro tính dụng Sacombank Chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005 – 2007
(Nguồn Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
* Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank:
Nhìn chung hệ số rủi ro tín dụng của sacombank trong gia đọan 2005-2007
tương đối thấp và theo xu hướng giảm dần năm 2006 tỷ số rủi ro tín dụng là 1,09% giảm 0,1%, năm 2007 tỷ số đạt 0,9% giảm 0,2%. Qua đó ta thấy rằng tình hình quản trị
rủi ro tín dụng của Sacombank là rất khả quan và có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng cho
thấy rằng khả năng chịu đựng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Sacombank ngày
càng cao hơn.
Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Sacombank qua các năm nhìn chung
đều thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Cụ thể là năm 2006
tỷ lệ nợ xấu trên địa bàn thành phố Cần Thơ là 2,12%(5) trong khi đó Sacombank là 1,09%, năm 2007 tổng nợ xấu trên địa bàn đạt 238 tỷ đồng(5) trong khi đó của
Sacombank là 7,389 tỷ đồng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ xấu của TP là 3,1%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 của Cần Thơ là 1,36%(5) trong khi đó sacombank là
0,9%. Ta thấy rằng tình hình nợ xấu trên địa bàn giảm dần (giảm 0,76% so với năm
Chỉ tiêu Đvt 2005 2006 2007
Tổng Nợ xấu Tr.đ 6.591 7.752 7.389
Nợ xấu trung và dài hạn Tr.đ 3.794 4.529 4.226
Nợ xấu ngắn hạn Tr.đ 2.797 3.223 3.163
Tổng dư nợ ngắn hạn Tr.đ 260.809 348.282 398.069
Tổng dư nợ trung và dài hạn Tr.đ 278.809 365.282 422.069 Rủi ro tín dụng trung và dài hạn % 1,36 1,24 1,00
Rủi ro tin dụng ngắn hạn % 1,07 0,93 0,79
1.361.07 1.07 1.22 1.24 0.93 1.09 1 0.79 0.9 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 2005 2006 2007 Rủi ro tín dụng trung và dài hạn Rủi ro tin dụng ngắn hạn Rủi ro tín dụng Sacombank
2006) và đóng góp một phần vào tình hình chung đó có Sacombank chi nhánh Cần Thơ.
* Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn:
Nhìn chung tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp hơn so với tín dụng trung và dài hạn và tỷ số của tòan chi nhánh trong giai đọan 2005-2007. Vì vậy khả năng chịu
rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn là rất thấp. Bên cạnh đó bản chất của
các khỏan nợ vay ngắn hạn thường ít rủi ro hơn bởi vì quá trình quản lý và kiểm soát
tình hình sử dụng vốn của khách hàng sẽ dễ dàng hơn.
Năm 2005 rủi ro tín dụng ngắn hạn là 1,07%, năm 2006 là 0,93% giảm 0,14%, năm 2007 là 0,79% giảm 0,14%. Như vậy tình hình quản trị rủi ro tín dụng ngắn hạn
có hiệu quả hơn lĩnh vực trung và dài hạn.
* Tình hình rủi to tín dụng trung và dài hạn
Hình 08: Rủi ro tính dụng của Sacombank qua các năm
Qua các năm tỷ số rủi ro tín dụng của lĩnh vực trung và dài hạn cao hơn so với
ngắn hạn và của tòan chi nhánh. Ta thấy tỷ lệ rủi ro tín dụng trung và dài hạn giảm dần
tuy nhiên tốc độ giảm năm 2006 chậm hơn chút ít so với ngắn hạn là 0,02%, đến năm
2007 giảm mạnh, giảm nhiều hơn ngắn hạn là 0,1% và giảm hơn tỷ số rủi ro của toàn
chi nhánh là 0,05%. Qua đó ta thấy rằng tình hình quản trị rủi ro tín dụng của
Sacombank là rất tốt trong lĩnh vực ngắn hạn và lĩnh vực trung và dài hạn. Để thực
hiện được điều đó Sacombank Cần Thơ phải rất phấn đấu trong công tác thẩm định hồ sơ khách hàng và các biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro. Bên cạnh đó phải có đội
4.8 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ