3. Các kênh vật lý đường lên
3.2. Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên (PRACH) 1 Sơ đồ trải phổ và ghép kênh PRACH
3.2.1. Sơ đồ trải phổ và ghép kênh PRACH
Kênh PRACH gồm hai phần: phần tiền tố và phần bản tin.
Phần tiền tố
Phần tiền tố gồm một mã giá trị phức được xác định như sau:
Cpre,n,s(k) = Sr-pre,n(k) x Csig,s(k) x ej(π/4 + π/2k) k = 0, 1, 2, 3, …, 4095.
Trong đĩ k=0 tương ứng với chip được phát đầu tiên, Csig,s là chữ ký tiền tố, cịn Sr-pre,n(k) là mã ngẫu nhiên hĩa tiền tố.
Sr-pre,n(k) được xây dựng trên cơ sở mã ngẫu nhiên hĩa dài :
Sr-pre,n(k) = Clong,1,n(i) , i = 0, 1, 2, 3, …, 4095
Trong đĩ Clong,1,n(i) như của mã ngẫu nhiên dài đường lên xét ở phần trên.
Sơ đồ kênh PRACH cho phần bản tin
GVHD: TS.VÕ XUÂN TỰUSVTH: HỒ NHỰT LINH68 SVTH: HỒ NHỰT LINH68 Phần số liệu của PRACH Phần điều khiển của PRACH Cd βd βc Cc j I Q I + jQ Sr-msg,n
Hình 3.9: Phần bản tin của kênh vật lý PRACH.
RNC
RNC
RNC
RNC
Phần bản tin gồm phần số liệu và phần điều khiển. Các bit của hai phần này trước khi trải phổ được sắp xếp sao cho: giá trị ‘0’ được đặt vào ‘+1’, cịn giá trị ‘1’ được đặt vào ‘-1’. Phần điều khiển được trải phổ đến tốc độ chip bằng mã định kênh Cc, cịn phần số liệu được trải phổ bằng mã định kênh Cd.
Mã định kênh cho phần số liệu PRACH với hệ số trải phổ từ 32 đến 256 được chọn :
Cd = Cch,SF,m
Trong đĩ .m = SF x (s-1)/16 ,
.s : 1 s 16 tương ứng với nút cây cĩ 16 nhánh, độ dài mỗi nhánh là 16.
Mã định kênh cho phần điều khiển Cc cĩ SF =256 và được xác định như sau:
Cc = Cch,256,m
Trong đĩ m = 16(s-1) +15.
Sau khi định kênh, các tín hiệu giá trị thực được đánh trọng số bằng các hệ số khuếch đại. Sau khi đánh trọng số, các tín hiệu luồng chip được xử lý như luồng chip phức và được ngẫu nhiên hĩa bằng mã ngẫu nhiên hĩa phức Sr-msg,n. Mã ngẫu nhiên hĩa 10 ms được đồng bộ với các khung 10 ms của phần bản tin. Sr-msg,n được xác định như sau:
Sr-msg,n(i) = Slong,(i + 4096) , i= 0, 1, 2, …, 38399.
Trong đĩ chỉ số thấp nhất tương ứng với chip được phát đầu tiên.