Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược đề tài xây DỰNG CHIẾN lược MARKETING CÔNG TY cổ PHẦN THỰC PHẨM MASAN (Trang 34)

2. môi trường kinh doanh

2.1.2 môi trường vi mô

2.2.1.2.1 Nguy cơ xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm năng:

- Mức độ hấp dẫn của ngành phụ thuộc vào mức tăng trưởng, mức độ cạnh tranh hiền tại, hiều quả kinh doanh của ngành…

- Các rào cản xâm nhập ngành: Nhận diện các đối thủ mới có thể thâm nhập vào ngành là một điều quan trọng bởi họ có thể đe dọa đến thị phần của các công ty hiện có trong ngành. Một trong những nguyên nhân để có thể coi các đối thủ muốn nhập ngành như một đe dọa, đó là, họ sẽ đem vào cho ngành các năng lực sản xuất mới. Thông thường, các đối thủ mới thâm nhập ngành có một mối quan tâm mãnh liệt đến việc giành được thị phần lớn. Kết quả là, các đối thủ cạnh tranh mới có thể thúc ép các công ty hiện có trong ngành phải trở nên hữu hiệu hơn, hiệu quả hơn và phải biết cách cạnh tranh với các thuộc tính mới (Ví dụ sử dụng hệ thống phân phối trên cơ sở Internet).

.Sự trung thành của nhãn hiệu: gây khó khăn cho những người mới nhập cuộc muốn chiếm thị phần của các công ty hiện tại. Do đó, nó giảm đi mối đe dọa nhập cuộc của những đối thủ tiềm tàng, chính các đối thủ có { muốn nhập cuộc thấy rằng nhiệm vụ xua đi sở thích của khách hàng đã được thiết lập một cách tốt đẹp là điều hết sức khó khăn và tốn kém.

sinh ra từ:Vận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm quá khứ việc kiểm soát các đầu vào đặc biệt cho sản xuất như lao động, vật liệu, máy móc thiết bị, và kỹ năng quản trị.Tiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn bởi vì các công ty hiện tại chịu rủi ro thấp hơn các công ty chưađược thiết lập.Nếu các công ty hiện tại có lợi thế chi phí tuyệt đối, thì đe dọa từ những người nhập cuộc giảm xuống.

. Tính kinh tế của qui mô: Tính kinh tế của quy mô là là sự cải thiện hiệu quả biên do doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm khi qui mô của nó tăng thêm. Các nguồn tạo ra tính kinh tế theo qui mô bao gồm sự giảm thấp chi phí thông qua sản xuất hàng loạt hay khối lượng lớn sản phẩm tiêu chuẩn hóa, chiết khấu mua sắm khối lượng lớn các nguyên vật liệu và chi tiết, lợi thế có được bởi sự phân bổ chi phí cố định cho khối lượng sản xuất lớn, và tính kinh tế của qui mô trong quảng cáo.

.Chi phí chuyển đổi: Nếu chi phí chuyển đổi cao, khách hàng bị kìm giữ vào những sản phẩm của công ty hiện tại ngay cả khi sản phẩm của người mới gia nhập tốt hơn.10 Chẳng hạn, chúng ta xét tình thế các khách hàng muốn từ hệ điều hành máy tính này sang một hệ điều hành khác. Nếu một cá nhân hiện đang sử dụng hệ điều hành Window của Microsoft, và đã có một thư viện các phần mềm ứng dụng liên quan (Như Word, bảng tính, trò chơi..) và các tệp tài liệu, nếu họ muốn chuyển sang hệ điều hành khác như Macintosh OS của Apple sẽ chịu nhiều tốn kém. L{ do thật đơn giản, nếu thay đổi họ sẽ phải mua một bộ các phần mềm ứng dụng mới, bởi vì các ứng dụng viết cho Window không chạy.

.Các qui định của chính phủ: Về lịch sử, qui định của chính phủ đã tạo thành một rào cản nhập cuộc lớn trong nhiều ngành. Thông qua việc cấp phép hay các yêu cầu đặc biệt, chính phủ có thể kiểm soát sự thâm nhập vào một ngành. Ví dụ như những qui định về kinh doanh dược phẩm, ngân hàng… Chính phủ cũng thường hạn chế nhập cuộc đối với các ngành công ích, bởi yêu cầu cung cấp dịch vụ có chất lượng đến cho mọi người và nhu cầu vốn cần thiết để làm điều đó.

. Sự trả đũa: Các doanh nghiệp khi thâm nhập một ngành cần phải lường trước các hành động phản ứng của các doanh nghiệp ở trong ngành. Dự đoán về một sự trả đũa nhanh chóng và mãnh liệt của các đối thủ hiện có thể làm nhụt chí của các đối thủ muốn thâm nhập ngành. Sự trả đũa mãnh liệt khi các doanh nghiệp hiện có trong ngành có dự phần đáng kể trong ngành, (ví dụ, nó có các tài sản cố định với ít khả năng chuyển đổi), khi chúng có nguồn lực đáng kể hay khi ngành tăng trưởng chậm.

dẫn đến ảnh hưởng mức độ canh tranh càng trở nên gay gắt phần bị chia nhỏ vì càng ngày có nhiều người tham gia vào ngành. Tính khác biệt về nứơc tương không cao, chủ yếu về thương hiêu. Vì CHISU là thương hiêu lớn có uy tín nên không cần nhiều nổ lực trong việc tăng nhận thức về thương hiệu của khách hàng →giảm được chi phí.

2.2.1.2.2 Các đối cạnh tranh hiện nay:

Sau vụ nước tương CHISU có hàm lượng 3-MCPD lớn gây ưng thư, làm cho

doanh số bán hàng của nhãn hiệu Chinsu đã giảm đến 50% so với bình thường.đã gay bất lợi cho công ty, đó đã tạo lợi thế cho các đối thủ cạnh tranh và gay hoang mang cho người tiêu dùng.sau thời gian điều traphó cục trưởng Cục quản l{ vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết hàm lượngđộc tố 3-MCPD nằm dưới 1 mg/kg phù hợp với tiêu chuyển thế giới.

Thị trường ổn định hơn cho CHISU nhưng vẫn đang trong tình trạng hoang mang cho sản phẩm nay ,gây bất lợi một phần nào đó cho công ty và người tiêu dùng đã tin tương sữ dụng nước tường này.

Thành phần : nước, đậu nành, đậu phộng, muối, đường, chất đều vị,

monosodium glutamate, sodium guanilate sodium inosinate, màu tự nhiên caramen, chất điều chỉnh độ axit: citric acid, hương chiết xuất từ tự nhiên và hương tổng hợp, chất bảo quản sodium benzoate, chất làm dày xanthan gum, chất ngọt tổng hợp: aspartame, acesulfame potassium, màu tổng hợp brown HT.

Giá trị dinh dưỡng:

2.2.1.2.3 Sản phẩm thay thế:

- Áp dụng về sản phẩm mới trong ngành này là không nhiều. tuy nhiên, sẽ có sự cạnh tranh giữa các sản phẩm trong ngành về thị phần ví dụ xì dầu,nước tương phú sĩ, nước tương tam thái tử…..có thể làm giảm thị phần của các sản phẩm.

- Cơ hội: tuy nước tương CHINSU mới ra thị trương nhưng chiếm được một lượng khách hàng lớn và có vị thế mạnh.

Protein 3,1g

Lipid 0g

Carbohydrate 3,5g

- Khách hàng là một yếu tố quyết định đầu ra cho sản phẩm, không có khách hàng doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình. Vì vậy khách hàng xem như ảnh hưởng một phần không nhỏ đến hoạt động của công ty “khách hàng là thượng đế”. Muốn khách hàng tin cậy và mua sản phẩm của mình thì trước hết sản phẩm đó phải có chất lượng và giá cả phù hợp với người tiêu dùng. Vấn đề đặt ra cho “nước tương CHINSU” làm sao cho vừa lòng khách hàng.

- Cơ hội: mở rộng phân tích thị trường và khách hàng càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống và có nhiếu hiểu biết hơn về tâm quan trọng của CHINSU trong những bưa ăn của gia đình.

- Niêm tin của khách hàng đối với Nước tương CHINSU đã một lần bị lưng lay. Đã làm giảm nhu cầu mua sản phẩm và khách hàng sẽ chuyển sang các dòng sản phẩm khác để thay thế, chọn những sản phẩm có thương hiệu. Ngay từ bây giờ CHINSU phải lấy lại lòng tin từ khách hàng mà ta đã đánh mất.

2.2.1.2.3 nhà cung cấp:

- tất cả một doanh nghiệp nào cũng có những nhà cung cấp ở phía sau hổ trợ cho quá trình hoat động kinh doanh. Nước tường CHINSU được chế biến tư Công Ty Liên Doanh Chế Biến Thực Phẩm VITECFOOD.

Thành phần: nước, đậu nành, đậu phộng, muối, đường, chất đều vị, monosodium glutamate, sodium guanilate sodium inosinate, màu tự nhiên caramen, chất điều chỉnh độ axit: citric acid, hương chiết xuất từ tự nhiên và hương tổng hợp, chất

bảo quản sodium benzoate, chất làm dày xanthan gum, chất ngọt tổng hợp: aspartame, acesulfame potassium, màu tổng hợp brown HT.

- đậu nành là nguyên liêu chính để chế biến ra nước tương được lấy từ vùng phía bắc chiếm 70% va 30% ở phía nam nước ta ở các vung cao nơi không cần đất màu mỡ. chon đậu nành không có nhiều chất béo, không hôi, mốc và độ ẩm không qua 10%,.

- Nước: hàm lượng khoáng và các chất hưu cơ không quá 500-600mg/lit,độ pH của nước nên đạt 6,5-7,5.

- Muối ăn: được lấy từ các vùng biển miền trung nước ta như tỉnh( Sa Huznh, NinhTthuận,..). Muối ăn trước khi đưa vào chế biến nước tương phải tinh chế trước

- MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI(EFE) CTY MASAN

YẾU TỐ BÊN NGOÀI CHỦ YẾU MỨC ĐỘ

QUAN TRỌNG HỆ SỐ PHÂN LOẠI SỐ DIỂM QUAN TRỌNG Việt Nam dân số đông cơ cấu người trẻ

tuổi nhiều

0.08 3.2 0.26 Chính sách giảm thuế thu nhập DN 25%-

20% 2015

0.11 3.4 0.37

Hình thành cộng đông chung ASEAN 2015- thị trương mở

0.1 3.2 0.32

Lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm 0.09 3.6 Điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho

phát triển ngành chế biến

0.1 3.4 0.34

Cạnh tranh giữa các đối thủ khốc liệt 0.1 2.8 0.28 Áp dụng khoa học cao thay đổi thị hiếu

nhanh chóng

0.09 3.2 0.29

Nguồn nguyên vật liệu đang thiếu hụt do nhu cầu mở rộng

0.03 3 0.09

Xu hướng áp dụng vào chế biến ngày cang cao dẫn đến chi phí tăng

0.09 2.8 0.25

Tiêu chuân ATVSTP được khắc phục 0.1 3 0.3

Được sự ửng hộ của khách hàng 0.11 3.6 0.39

Trong ma trận EFE của công ty Masan, yếu tố bên ngoài “chính sách giảm thuế thu nhập DN 25%-20% năm 2015,thị hiếu người tiêu dùng” với mức độ quan trọng là 0.11-mức cao nhất điều đó có nghĩa là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến ngành. Hệ số phân loại 3.4 – 3.6 cho thấy công ty phản ứng tố với 2 yếu tố trên.

Tổng số điểm của ma trận EFE cưa Masan là 2.89 cho thấy Masan trên mức trung bình với vấn đề phản ứng hiệu quả với các yếu tố bên ngoài

Từ phân tích môi trường bên trong của công ty Masan được đanhhs giá thông qua ma trận EFE thì ta nhận được các điểm mạnh và điểm yêu:

Điểm mạnh Điểm yếu

- Việt Nam dân số đông cơ cấu người trẻ tuổi nhiều

- Chính sách giảm thuế thu nhập DN 25%-20% 2015

- Hình thành cộng đông chung ASEAN 2015- thị trương mở - Lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm

- Điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho phát triển ngành chế biến

- Áp dụng khoa học cao thay đổi thị hiếu nhanh chóng

-Tiêu chuân ATVSTP được khắc phục

- Cạnh tranh giữa các đối thủ khốc liệt

-Nguồn nguyên vật liệu đang thiếu hụt do nhu cầu mở rộng

- Xu hướng áp dụng vào chế biến ngày cang cao dẫn chi phí tăng

- Được sự ửng hộ của khách hàng

MA TRẬN CẠNH TRANH (CPM) CÔNG TY MASAN

Các yếu tố thành phần quan trọng Công ty Masan Công ty cạnh tranh 1 (nestle Công ty cạnh tranh 2

Việt Nam) (cholimex) Tầm quan trọng Hệ số quan trọng Điểm quan trọng Hệ số quan trọng Điểm quan trọng Hệ số quan trọng Điểm quan trọng

Việt Nam dân số đông cơ cấu người trẻ tuổi nhiều

0.1 3 0.3 2.8 0.28 2.2 0.22

Thói quen tiêu dùng 0.11 3.2 0.35 3 0.33 2.4 0.26

Nguồn cung cấp nguyên liệu

0.09 2.8 0.25 2.2 0.2 3 0.27

Mẫu ma sản phẩm 0.1 3 0.3 2.8 0.28 2.1 0.21

Nguồn nhân lực sáng tạo và tiềm năng

0.1 3.6 0.36 3 0.3 2.3 0.23

Sản phẩm thay thế 0.09 2.8 0.25 2.4 0.21 2.8 0.25

Nguồn vốn đáp ứng yêu cầu kinh doanh

0.05 3.2 0.16 3 0.15 3 0.15

Giảm thuế cho doanh nghiệp

0.04 2.8 0.11 3 0.12 2.6 0.1

Xu hướng áp dụng vào chế biến ngày cang cao dẫn đến chi phí cao 0.1 3.2 0.32 3 0.3 2.8 0.28 An toàn chất lượng sản phẩm 0.12 3 0.36 2.8 0.34 2 0.24 Hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng 0.1 2.2 0.22 3.2 0.32 2.2 0.22 Tổng 1.00 2.97 2.83 2.43

Trong bảng cho thấy, nếu xét trên phương diện khả năng ứng phó chiến lược hiện tại với các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong, thì công ty Masan có thế mạnh hơn so với công ty cạnh tranh 1 và công ty cạnh tranh 2, điều náy có nghĩa là công ty Masan là mạnh nhất trong 3 công ty nghiên cứu.

Trong ngành nghiên cứu, thì “ an toàn chất lượng sản phẩm” là yếu tố quan trọng nhất với mức quan trọng la 0.12. với yếu tố này thì công ty cạnh tranh 1,2 thì có vẽ không tốt so với công ty mẫu.công ty cạnh tranh 2 chỉ phản ứng ở mức thấp nhất so với công ty 1 và công ty mẫu. Điểm mạnh nhất của công ty mẫu là “Nguồn

công ty cạnh tranh 2 (2.3). Điểm yếu của công ty mẫu “Hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng” (2.2) trong khi đó công ty cạnh tranh 2 cung phản ứng với công ty mẫu (2.2) và công ty cạnh tranh 1 phản ứng khá hơn (3.2).

2.2.2 Môi trường nội bộ

2.2.2.1 Nguồn nhân lực

Sống theo “con người Masan và niềm tin Masan”

- văn hóa công ty: Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh,tiên phong khám phá với khát vọng cám phá, hợp tác cùng phát triển và hài hòa cùng đối tác, tinh thần dân tộc.

- phẩm chât con người Masan: tài năng sáng tạo, tố chất lãnh đạo,tinh thần làm chủ công việc, liêm khiết minh bạch.

- nguyên tắc hoạt động: lợi ích khách hàng, công ty nhân viên không trách rời nhau, làm việc theo nhóm, tôn trọng cá nhân, tổ chức luôn học hỏi và đổi mới, định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cung, lòng tin và sự cam kết.

- tổng cộng có 2041 nhân viên trong đó có 223 nhân viên cán bộ và đội ngũ được đào tạo bài bản và có chuyên môn cao.

Trình độ Số lượng Tỷ lệ Trên đại học 4 1.79% Đại học 133 59.64% Cao đẳng 19 8.52% Trung cấp 15 6.73% PHPT 40 17.94% THCS 11 4.93% Tiểu học 1 0.45% Tổng 223 100

- Công ty làm việc 44h/ tuần, được nghĩ chiều thứ 7, nghĩ trưa 1h. đăng k{ làm thêm không quá 4h/ngày. Công ty tổ chức nguồn nhân lực tối ưu nhất nhằm tạo điều kiên để cho nhân viên phát triển và thăng tiến trong nghề nghiệp. văn phòng công ty thoáng mát trang thiết bị hiện đại. chính sách khen

thưởng đột xuất cho cá nhân hay tập thể xuất sắc nhất. có bảo hiểm và phúc lợi cho nhân viên.

2.2.2.2 tài chính

- Doanh thu đạt mức kỷ lục nhờ đà tăng mạnh mẽ trong mảng kinh doanh hàng tiêu dùng: Masan báo cáo doanh thu Q4/2013 đạt mức 4.437 tỷ đồng, tăng 21,4% so với Q4/2012. Như vậy là doanh thu 6 tháng cuối năm 2013 tăng 21,3% so với cùng kz năm 2012, mức tăng trưởng cao hơn nhiều khi so sánh với mức tăng trưởng của 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kz năm 2012. Sự tăng trưởng vượt bậc này là do công ty tăng cường đầu tư vào hoạt động kinh doanh hàng tiêu dùng trong năm 2013 đã giúp công ty tăng thị phần và doanh thu trong 6 tháng cuối năm.

- Lợi nhuận thuần của Masan tăng 43,5%: Lợi nhuận thuần của Masan trong Q4/2013 đạt 901 tỷ đồng, tăng 43,5% so với Q4/2012, chủ yếu nhờ vào tăng trưởng cao về lợi nhuận thuần pro-forma của Masan đạt 38,6%. Lợi nhuận theo báo cáo tài chính của Masan tăng 92,0%

Masan đạt doanh thu, biên lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần cao kỷ lục: nhờ giữ vững và tăng cường vị thế trên thị trường của toàn bộ ngành hàng và thành công trong việc tung ra các sản phẩm mới trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi, doanh thu của Masan đã tăng đến 21,4% trong Q4/2013 so với cùng kz năm 2012. Hơn nữa, hiệu suất hoạt động được cải thiện và thực hành tiết giảm chi phí đã giúp biên lợi nhuận gộp tăng lên trong toàn bộ

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược đề tài xây DỰNG CHIẾN lược MARKETING CÔNG TY cổ PHẦN THỰC PHẨM MASAN (Trang 34)