Tính các cơ số thời gian

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NHIỆT LUYỆN ĐỀ TÀI NHIỆT LUYỆN MŨI KHOAN SẮT (Trang 42 - 45)

Cơ số thời gian làm việc của thiết bị tức là thời gian làm việc của nó trong 1 năm, tính bằng giờ.

- Cơ số thời gian theo lịch T

T1 = 365 ngày . 24h = 8760 h

- Cơ số thời gian danh định T2 là cơ số thời gian còn lại sau khi trừ đi các ngày nghỉ (52 chủ nhật + 8 ngày lễ)

- Cơ số thời gian thực tế T3 là cơ số thời gian danh định còn lại sau khi trừ đi thời gian sửa chữa thiết bị và thay đổi chế độ làm việc của chúng

T3 = T2 - Tsửa thiết bị =7320 – 96 = 7224 h

5.1.2. Cơ số thời gian của thiết bị:

Thường tính toán cơ số thời gian làm việc theo công thức sau τthiết bị = τqvK1K2

Trong đó: τqv - là cơ số thời gian chỗ làm việc, xác định theo công thức τqv = NCG = 3052 4 = 2440

Trong đó: N - số ngày làm việc trong 1 năm không kể các ngày nghỉ (365 - 52 ngày chủ nhật + 8 ngày lễ) = 305 ngày

C - số ca làm việc

G - số giờ làm việc trong 1 ca

K1 - hệ số mất mát thời gian để sửa lò

K2 - hệ số mất mát thời gian để thay đổi chế độ làm việc của lò dựa trên bảng sau

Thời gian làm việc một năm của thiết bị: lò CШ- 6.6/12

Ttb tôi = Tqv×K1×K2 = = 2440 0.98 0.96 =2296 (giờ) ( với K1,K2 tra bảng 9.5 [8] đối với lò giếng)

Thời gian làm việc một năm của thiết bị: lò CIIIO- 6.6/7

Ttb ram = Tqv×K1×K2 = 2440 0.98 0.96 = 2296 (giờ)

5.1.3. Cơ số làm việc của công nhân

Tcn = N×G×K3 = 305×0.88 = 2147.2 (giờ) Trong đó: N = 305 (ngày) là số ngày làm việc một năm

G = 8 là số giờ làm việc một ca.

K3 = 0.88: là hệ số mất thời gian do công nhân nghỉ việc

5.1.4. Năng suất thiết bị

Để xác định năng suất cần thiết, ta có thể tra trong sổ tay nhiệt luyện. Song cần lưu ý là các số liệu đã ghi trong các tài liệu đó là năng suất thiết kế cho các chi tiết đơn giản dạng hình khối. Đó là năng suất tối đa thiết bị đạt được. Khi chọn luôn luôn phải nhỏ hơn năng suất đã cho tùy theo chiết gia công đơn giản hay phức tạp. Vì 1 mẻ còn phụ thuộc vào hình dáng của chi tiết, càng phức tạp thì năng suất chọn phải thấp hơn năng suất đã dự kiến. Có thể tính năng suất theo cách sau

Năng suất lò kể cả gá lắp:

Trong đó: m - số lượng gá lắp n - số chi tiết

gn - trọng lượng n chi tiết g1 - trọng lượng gá

τ - thời gian toàn bộ quá trình Số lò cấn thiết theo lý thuyết:

L cần thiết = : τtbi (1 - τphụ) = : (2296 (1 – 0.5)) = 3.6 Trong đó: S - chương trình sản xuất năm

P - năng suất thiết bị

τtbi - cơ số thời gian làm việc của thiết bị τphụ - thời gian làm việc các thao tác phụ Số lò thực tế (Ltt)

Ltt = Lcần thiết/ K (0.8-0.9) = 3.6/0.9=4 Lò Trong đó: K - hệ số chất

5.1.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng

Để thiết kế mặt bằng phân xưởng cần lưu ý các đặc điểm là kết hợp với qui hoạch chung của nhà máy, sự liên quan của phân xưởng nhiệt luyện với các phân xưởng khác, bố trí phù hợp với quy trình công nghệ hợp lý, an toàn lao động tốt, vệ sinh công nghiệp hoàn thiện

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NHIỆT LUYỆN ĐỀ TÀI NHIỆT LUYỆN MŨI KHOAN SẮT (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w