Lạm phát teho cách biểu hiện nay là sự tăng lên một cách phổ biến của giá cả hàng hố dịch vụ. Về mặt lý thuyết cĩ thể coi lạm phát là sự tăng lên của mặt bằng giá chung, do đĩ cũng là sự giảm xuống của sức mua của đơn vị tiền tệ. Trong thực tế mặt bằng giá này được dùng chỉ sốđể đo lường (như chỉ số giá cả
tiêu dùng CPI, chỉ số giá cả sc PPT…). Nhưng khi giá cả tăng lên một cách phổ
biến thì cũng chưa cĩ cơ sở cho phép ta khẳng định rằng nĩ dẫn đến sự sai khác của giá trị kinh tế và giá cả. Thật vậy, sẽ khơng cĩ điều đĩ nếu sự gia tăng của giá cả bằng sự gia tăng của giá trị kinh tế. Nhưng trong thực tiễn thì sự gia tăng của giá trị kinh tế thường chậm chạp và ít đột biến, trong khi đĩ những thời kỳ
chúng ta gọi là "lạm phát" thường là bạn đồng hành của đột biến tăng giá với tỷ
lệ cao và mang tính hỗn độn…Do đĩ, lạm phát cần được xem như sự sai lệch một cách phổ biến của giá cả so với giá trị kinh tế, giá cả tăng lên theo tỷ lệ
nhanh hơn với tỷ lệ tăng của giá trị kinh tế. Trong trường hợp ngược lại là giảm phát.
Lạm phát cịn được hiểu như là sự phát hành "quá lạm" tức là số lượng tiền giấy được phát hành ra vượt quá mức được đảm bảo bằng giá trị thực tế. Sự phát hành đĩ làm cho giá trị thực tế của mỗi đồng tiền giảm xuống so với giá trị danh nghĩa của nĩ. Nhưng trên thị trường người ta vẫn trao đổi theo trị giá mà trước
đây nĩ vẫn được bảo đảm bằng giá trị thực tế. Trong trường hợp này rõ ràng sự
trao đổi khơng cịn theo nữa. Phát hành tiền "khơng" chính là một trong những nguyên nhân của sự trao đổi khơng theo giá trị kinh tế.
KẾT LUẬN
Như vậy qua những gì đã nghiên cứu ở trên đây chúng ta cĩ thể thấy rằng quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của nền sản xuất hàng hố, nĩ chi phối tồn bộ hoạt động của nền kinh tế.
Tuy nhiên, tác động của quy luật trong những phương thức sản xuất khác nhau là khác nhau và biểu hiện hoạt động của nĩ trong từng giai đoạn cũng là khác nhau. Quy luật giá trị khơng biểu hiện quan hệ sản xuất nĩi chung mà là một biểu hiện của quan hệ sản xuất hàng hố tư bản chủ nghĩa, nĩ hồn tồn khác so với các quan hệ sản xuất trước đĩ. Chính nhờ những tác dụng của quy luật giá trịđối với nền kinh tế mà chúng ta đã vận dụng nĩ khá thành cơng trong quá trình đổi mới kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn những hạn chế cần phải khắc phục.
Trên cơ sở nghiên cứu về quy luật giá trị trên đây chúng ta đã cĩ định hướng cho tương lai của nền kinh tế, tiếp tục phát huy những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu để nền kinh tế Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, vươn lên ngang tầm châu lục và thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Ngọc Cường - Lê Văn Sang, các lý thuyết kinh tế học Phương Tây hiện đại, Nxb thống kê, 1993.
2. Nguyễn Tiến Hồng, vai trị và phương thức điều tiết giá cả của Nhà nước, tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam - số 32 tháng 4/1993.
3. Nguyễn Tiến Hồng, học thuyết giá trị của C.Mác trong thời đại ngày nay, Nxb học viện chính trị quốc gia HCM hay trung tâm TT - TL,1993.
4. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2002. 5. Tạp chí thị trường giá cả.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1. Các quan điểm về quy luật giá trị1.1.1. Quy luật giá trị của Mác 1.1.1. Quy luật giá trị của Mác
1.1.2. Các quan điểm về quy luật giá trị
1.2. Nội dung và tác động của quy luật giá trị1.1.2. Nội dung của quy luật giá trị 1.1.2. Nội dung của quy luật giá trị
1.2.2. Tác dụng của quy luật giá trị
1.3. Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị trong nền kinh tế 1.3.1. Giai đoạn tự do cạnh tranh
1.3.2. Giai đoạn độc quyền
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUI LUẬT GIÁ TRỊ
VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUI LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
2.1. Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị nước ta
2.1.1. Thực trạng nền kinh tế nước ta trước và sau đổi mới 2.1.2. Thực trạng vận dụng quy luật giá trịở nước ta
2.2. Vai trị của quy luật giá trị trong nền kinh tế nước ta
2.3. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt việc vận dụng quy luật giá trị
2.3.1. Hạch tốn kinh tế là một giải pháp nhằm thực hiện tốt việc vận dụng quy luật giá trị
2.3.2. Chính sách giá cả hợp lý trong nền kinh tế thị trường 2.3.3. Khắc phục những tiêu cực trong nền kinh tế
KẾT LUẬN