9. ễ NHIỄM KHễNG KHÍ TRONG NHÀ VÀ CÁCH ỘI CHỨNG BỆNH NHÀ Ở (SICK BUILDING SYNDROME SBS)
9.5. nhiễm sinh học
thường khụng thể thấy được và chỳng cũng gõy ra những vấn đề nghiờm trọng tới chất lượng khụng khớ trong nhà. Vi khuẩn và nấm mốc cú thể thõm nhập vào nhà qua hệ thống điều hũa khụng khớ hay hệ thụng thụng giú và chỳng thường xuyờn gõy ra những vụ dịch lớn (vụ dịch viờm phổi do vi khuẩn tại Philadelphia - Mỹ là một thớ dụ điển hỡnh). Rất nhiều căn bệnh dị ứng liờn quan tới việc phơi nhiễm với cỏc chất ụ nhiễm trong nhà cú chứa nấm mốc, vi khuẩn, lụng động vật và phõn giỏn và chuột. Ve, động vật chõn đốt loại
cú kớch cỡ nhỏ hơn 1 mm được cho là nguyờn nhõn dẫn tới những tỏc nhõn gõy dị ứng.
Những loại cụn trựng này thường cú một số lượng lớn trong đệm, chăn -là nơi lý tưởng để
chỳng tiếp cận tới con người. Điều kiện ẩm ướt hoặc những vũng nước đọng cũng được
cho là nơi lý tưởng cho sự phỏt triển của những vị khỏch khụng mời này và sự phổ biến của những vi sinh vật này đụi khi cũng cú liờn quan tới việc sử dụng cỏc loại mỏy làm ẩm hoặc mỏy phun hơi nước, những loại mỏy múc này cú thể là mụi trường lý tưởng cho cỏc loại nấm mốc và vi khuẩn sinh sống. Ngập lụt hoặc cỏc trục trặc gõy ứ đọng nước trong nhà cũng cú thể ảnh hưởng tới chất lượng khụng khớ trong nhà mà tới mói tận giữa thập niờn 90 mới được thế giới quan tõm. Sự phỏt triển của cỏc loại nấm độc như Stachbotrys
chartarum trờn giấy dỏn tường, tấm lợp trần nhà, thảm làm từ cỏc vật liệu tự nhiờn, hộp
cỏc tụng, sỏch vở, tạp chớ, bỏo cũ,… cú thể dẫn tới những ảnh hưởng nghiờm trọng đối
với sức khỏe của người dõn sống trong căn hộ đú. Những triệu chứng cú thể là đau đầu, viờm đường hụ hấp, ho, nhịp tim nhanh, mệt mỏi, mẩn da, và những triệu chứng khỏc. Mặc dự hầu hết cỏc chuyờn gia đều cho rằng trong nhà nờn sử dụng cỏc vật liệu cú bề mặt rắn, trơn như mỏi ngúi là bằng gốm, vật liệu thủy tinh, kim loại cú thể sạch sẽ và phũng chống được cỏc loại vi sinh vật tốt, tuy nhiờn thực tế là khụng thể tẩy sạch được tất cả cỏc loại nấm mốc và vi khuẩn khỏi cỏc vật liệu thụ làm từ giấy, sợi, vật liệu làm từ xenluloza,… Nếu những loại vật liệu này cú chứa nước thỡ trong mọi trường hợp nờn thay thế hoặc vứt bỏ chỳng (Nelson, 1999; IOM, 2004)