V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, 2007;
2. Lê Ngọc Bích, Phạm Quang Huy, Scada-Mạng truyền thông trong công nghiệp, NXB Dân trí, 2010.
3. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, NXB Giáo dục,1999. 4. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Vấn, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý I và II, NXB Giáo dục, 2003.
BÀI 4. TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP ETHERNETI. MỤC ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH
Bài thực hành nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về mạng truyền thông công nghiệp và giao tiếp giữa PLC với PC trong mạng Ethernet.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ethernet là kiểu mạng cục bộ (LAN) được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Thực chất, Ethernet chỉ là mạng cấp dưới (lớp vật lý và một phần lớp liên kết dữ liệu), vì vậy có thể sử dụng các giao thức khác nhau ở phía trên, trong đó TCP/IP là tập giao thức được sử dụng phổ biến nhất. Tuy vậy, mỗi nhà cung cấp sản phẩm có thể thực hiện giao thức riêng hoặc theo một chuẩn quốc tế cho giải pháp của mình trên cơ sở Ethernet.
High Speed Ethernet (HSE) của Fieldbus Foundation chính là một trong tám hệ bus trường được chuẩn hóa quốc tế theo IEC 61158.
Ethernet có xuất xứ là tên gọi một sản phẩm của công ty Xerox, được sử dụng đầu tiên vào năm 1975 để nối mạng 100 trạm máy tính với cáp đồng trục dài 1km, tốc độ truyền 2,94 Mbit/s và áp dụng phương pháp truy nhập bus CSMA/CD. Từ sự thành công của sản phẩm này, Xerox đã cùng DEC và Intel đã xây dựng một chuẩn 10 Mbit/s- Ethernet. Chuẩn này chính là cơ sở cho IEEE 802.3 sau này. Đặc biệt, với phiên bản 100 Mbit/s (Fast Ethernet, IEEE 802.3u), Ethernet ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong các hệ thống công nghiệp. Bên cạnh việc sử dụng cáp đồng trục, đôi dây xoắn và cáp quang, gần đây Ethernet không dây (Wireless LAN, IEEE 802.11) cũng đang thu hút sự quan tâm lớn.
III. THIẾT BỊ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ VẬT TƯ TIÊU HAO3.1. Thiết bị 3.1. Thiết bị
TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH GHI CHÚ
1 CPU 315 – 2DP 5 Bộ
2 CPU 416 – 2DP 5 Bộ
3 CPU 416 – 2DP4 CPU 224 4 CPU 224
5 Máy tính cái phần mềmTia Portal 15 Bộ
3.2. Vật tư tiêu hao
TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH GHI CHÚ
1
IV. NỘI DUNG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, 2007;
2. Lê Ngọc Bích, Phạm Quang Huy, Scada-Mạng truyền thông trong công nghiệp, NXB Dân trí, 2010.
3. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, NXB Giáo dục,1999. 4. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Vấn, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý I và II, NXB Giáo dục, 2003.
BÀI 5. TRUYỀN THÔNG GIÁM SÁT TRÊN WINCC VÀ S7 300I. MỤC ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH
Bài thực hành nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về WinCC và giao tiếp truyền thông giám sát WinCC và S7 – 300.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
WinCC là một hệ thống HMI (Human Machine Interface: tức là giao diện giữa người và máy) cho phép các hoạt động và chấp hành của các quy trình chạy trong máy. Truyền thông giữa WinCC và máy diễn ra thông một hệ thống tự động.
WinCC được dùng để hiện thị quá trình và cấu hình một giao diện đồ hoạ người dùng. Bạn sẽ sử dụng giao diện người dùng để hoạt động và quan sát quá trình. WinCC cung cấp các khả năng sau:- WinCC cho phép bạn quan sát quá trình. Quá trình này được hiển thị đồ hoạ trên màn hình. Màn hình hiển thị được cập nhật mỗi lần một trạng thái trong quá trình thay đổi.
- WinCC cho phép bạn vận hành quy trình. Ví dụ, bạn có thể chỉ ra một điểm đặt từ giao diện người dùng hoặc bạn có thể mở một van.
- WinCC cho phép bạn giám sát quá trình. Một cảnh báo sẽ báo hiệu một cách tự động trong sự kiện của một trạng thái quá trình nghiêm trọng. Nếu một giá trị được định nghĩa trước bị vượt quá, một thông báo sẽ xuất hiện trên màn hình.
- WinCC cho phép bạn lưu trữ quá trình. Khi làm việc với WinCC, những giá trị quá trình có thể hoặc được in ra hoặc được lưu trữ theo kiểu điện tử. Điều này tạo điều kiện cho thu thập thông tin của quy trình và cho phép truy cập tiếp theo đến dữ liệu sản sinh ra trong quá khứ.
III. THIẾT BỊ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ VẬT TƯ TIÊU HAO3.1. Thiết bị 3.1. Thiết bị
TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH GHI CHÚ
1 Máy tính cái phần mềmWinCC 15 Bộ
2 PLC S7- 300 2 Bộ
3.2. Vật tư tiêu hao
TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH GHI CHÚ
1 Thiết bị điều khiển mực
2 Dây nối 15 Cái