Tại sao khi SCR được kích thì ta nhận thấy điện áp nguồn hơi bị biến dạng so với ban đầu?

Một phần của tài liệu BAOCAO.TTĐTCS (1) (Trang 25 - 29)

dạng so với ban đầu?

α 00 300 600 900 1200 1500 1800 Uout (Oscilloscope) (mV) 488 488 488 312 264 184 152 Uout TT (V) 48,8 48,8 48,8 31.2 26,4 18,4 15,2 Uout LT (V) 45 44.34 40.36 31.81 19.89 7.64 0 47.63 47.63 47.63 19.47 13,9 6,77 4,62

– Khi SCR được kích ta nhận thấy điện áp nguồn hơi bị biến dạng so với ban đầu vì do ảnh hưởng của góc kích α.

3.4.2 Tải L (L = 100 mH).

Hình A.4.2 Sơ đồ mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải L

 Quan sát và vẽ lại dạng sóng của Us, Uout α = 1350

 Đo trị hiệu dụng của điện áp đã điều khiển (Uout) bằng Oscilloscope và điền vào bảng sau với các giá trị tương ứng của α khi thay đổi góc kích từ 00 đến 1800.

– Tính giá trị hiệu dụng theo lý thuyết Uout LT và điền vào bảng tương ứng với giá trị góc α.

α 00 300 600 900 1200 1500 1800 Uout (Oscilloscope) (mV) 472 472 472 436 332 248 155 Uout TT (V) 47,2 47,2 47,2 43,6 33,2 24,8 15,5

Uout LT(V) 45 45 45 45 28,13 10.8 0

– Trường hợp góc: α ≤ π thì điện áp tải = điện áp nguồn

– Trường hợp góc: α ≤ π

– Trường hợp góc: α > π, ta có công thức Uout LT =

 Quan sát và vẽ lại dạng sóng của uV1, iV1. α = 1350:

 Phạm vi điều khiển của góc kích α đối với tải L là:

– Từ 900 đến 1800

 So sánh sóng điện áp ngõ ra (đã điều khiển) với trường hợp tải trở và giải thích?

– Tải R : góc kích α thay đổi từ 0 đến 180 độ dẫn đến tín hiệu ngõ ra thay đổi

– Tải L: α < π thì thyristor hoạt động như một công tắc, không điều khiển được dạng sóng ngõ ra.

3.4.3 Tải RL (R = 100Ω, L = 100 mH).

Hình A.4.3 Sơ đồ mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải RL

 Đo trị hiệu dụng của điện áp đã điều khiển (Uout) bằng

Oscilloscope và điền vào bảng sau với các giá trị tương ứng của α khi thay đổi góc kích từ 0 đến 180 độ

Tính giá trị hiệu dụng theo lý thuyết Uout LT và điền vào bảng tương ứng với giá trị góc α.

α 00 300 600 900 1200 1500 1800 Uout (Oscilloscope) 520 504 408 408 246 184 156 Uout TT 52,0 50,4 40,8 40,8 24,6 18,4 15,6 Uout LT 45 27,04 25,4 16,6 16,6 6,05 3,38 2,43 Gọi φ= Trong đó:

+ � > φ thì dòng tải gián đoạn áp ngõ ra điều khiển được theo �

 Quan sát và vẽ lại dạng sóng của uV1, iV1, � = 90°

 Phạm vi điều khiển của góc kích α đối với tải RL (trong trường hợp thí nghiệm) là:

+ Phạm vi điều khiển của góc kích α đối với tải RL là φ ≤ α < π + Giá trị điều khiển góc kích α gần bằng với giá trị φ = arctan(ωL/R ) + So sánh áp ngõ ra với trường hợp tải trở:

+ Sóng điện áp ngõ ra của tải RL khác với với tải R vì ở tải R thì góc kích α là từ 0 đến 180 độ còn đối với tải RL góc kích từ φ đến 180, với φ = 17,44 độ.

Một phần của tài liệu BAOCAO.TTĐTCS (1) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w